Kết quả của thuật giải heuristic ựược so sánh với các giải pháp tối ưu thu ựược với CPLEX (theo mục 4.1 và 4.2). Chúng ta có thể thấy rằng thuật giải heuristic có thể cung cấp một giải pháp tốt với chỉ với chút ắt suy giảm về hiệu năng, nhưng nó có hiệu năng tắnh toán hơn hẳn CPLEX, ựặc biệt khi với dữ liệu cho
bài toán càng lớn thì thời gian chạy bằng thuật giải heuristic chỉ tắnh bằng giây trong khi với CPLEX phải tắnh bằng giờ thậm chắ bằng ngày. Chế ựộ truyền sử dụng các trạm chuyển tiếp với giải pháp cooperative relay là hiệu quả hơn so với chế ựộ truyền trực tiếp không sử dụng trạm RS, nó cải thiện về dung lượng cell và mở rộng vùng phủ sóngẦ
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
TÓM TẮT KẾT QUẢ
Sau một thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn, chúng tôi ựã nghiên cứu, giải quyết một số vấn ựề ựó là:
Tìm hiểu tổng quan về Wimax và chuẩn Relay Wimax 802.16j
Tìm hiểu các phương pháp giải quyết vấn ựề chắnh là bài toán ựặt vị trắ trạm chuyển tiếp trong mạng không dây băng rộng Wimax dựa trên chuẩn 802.16j. Trên cơ sở các tìm hiểu và khảo sát các phương pháp ựó, chúng tôi ựã thử nghiệm áp dụng mô hình hóa vấn ựề tối ưu vị trắ ựặt trạm chuyển tiếp, cài ựặt và thiết kế thử nghiệm bài toán ựặt trạm chuyển tiếp bằng công cụ CPLEX, nghiên cứu thử nghiệm thuật giải heuristic giải bài toán tối ưu vị trắ ựặt trạm chuyển tiếp.
Chúng tôi nhận thấy công nghệ Wimax có tiềm năng và là một công nghệ hứa hẹn sẽ mang ựến một giải pháp truyền thông mới ựáp ứng các nhu cầu sử dụng các dịch vụ trên nền IP của con người. Vấn ựề tối ưu vị trắ ựặt trạm relay trong mạng không dây băng thông rộng Wimax sẽ cải thiện dung lượng hệ thống và mở rộng vùng phủ sóng, một yêu cầu rất quan trọng trong truyền thông không dây hiện ựại. Các vị trắ RS sẽ nên ựược coi trọng trong thiết kế và triển khai mạng truy cập không dây băng thông rộng dựa trên relay.
HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Các kết quả nghiên cứu tìm hiểu của tác giả mới chỉ ở mô hình single-cell, chưa nghiên cứu vấn ựề ở mức ựộ với số lượng lớn SS; chúng tôi chưa nghiên cứu vấn ựề ở kịch bản multi-cell, multi-level cooperative relay; chưa ựề xuất và có những nghiên cứu sâu hơn về thuật giải heuristic, ựánh giá hiệu quả áp dụng các thuật giải trong thực tế, ựánh giá hiệu năng mạng... đó cũng là một số ựề nghị của tác giả nếu có thểựược nghiên cứu sâu hơn trong các nghiên cứu tiếp theo.
Mặc dù ựã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu và thực hiện ựề tài nhưng do thời gian và trình ựộ có hạn, cũng như các ựiều kiện về tài liệu và phương tiện
nghiên cứu còn hạn chế, luận văn mới chỉ ở bài toán ựơn giản bước ựầu trong nghiên cứu về vấn ựề ựặt vị trắ trạm relay trong mạng không dây băng rộng Wimax và chắc chắn còn có nhiều thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận ựược các ý kiến ựóng góp bổ sung ựể hoàn chỉnh Luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ngô Hồng Sơn ựã tận tình giảng dạy và hướng dẫn tôi trong nghiên cứu này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành ựến các thầy cô giáo trong Viện CNTT-TT, Viện đào tạo Sau ựại học-đại học Bách Khoa Hà Nội.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, ựồng nghiệp và gia ựình ựã giúp ựỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ahson S., Ilyas M. (2007), Wimax-Application, CRC Press, USA.
2. Bin L., Mehri M., Pin-Han H., Liang-Liang X., Xuemin S. (2009), ỘCapacity enhancement with relay station placement in wireless cooperative networksỢ,
Proceedings of the 2009 IEEE conference on Wireless Communications & Networking Conference, p.2696-2701, Budapest, Hungary.
3. Cover and Gamal (1979), ỘCapacity theorems for the relay channelỢ, IEEE
Trans. On Inf. Theory, vol.25, no.5, pp. 572-584.
4. IBM Corporation (2009), IBM ILOG CPLEX 12.1, USA.
5. IBM Corporation (2009), Optimization modeling with IBM ILOG OPL, USA. 6. IEEE Std 802.16j (2009), IEEE Standard for local and metropolitan area
networks-Part 16: Air interface for fixed broadband wireless access systems- Amendment 1: Multiple relay specification, IEEE Standards Department,
USA.
7. Ishikawa T. (2009), Wimax evolution: Emerging technologies and
applications, J.Wiley and Sons, England.
8. Levi R. (2010), LP-based approximation algorithms for capacitated facility
location, Cornell University, Ithaca NewYork.
9. Lin T. (2006), 802.16j MMR, Taiwan.
10. Loutfi N. (2007), WiMAX: Technology for Broadband Wireless Access,
John Wiley & Son Ltd., France.
11. Okuda M. et.al. (2009), ỘMultihop relay extension for Wimax networks- Overview and benefits of IEEE 802.16j standardỢ, Wireless Communications, Networking and Mobile Computing, Beijing.
12. Steven W. P. , Robert W. H. (2009), ỘThe future of WiMAX: Multihop
relaying with IEEE 802.16jỢ, IEEE Communications Magazine, v.47 n.1,
13. Sydir J. (2006), Harmonized contribution 802.16j Mobile Multihop Relay
Usage Models, IEEE 802.16 BWA Working Group.
14. Xie L., Kumar PR. (2005), ỘAn achievable rate for the multi-level relay
channelỢ, IEEE Trans. on Inf. Theory, vol.51, no.4, pp.1348-1358.
15. Xie L., Kumar P.R. (2007), ỘMulti-source, multi-destination, multi-relay
wireless networksỢ, IEEE Trans. on Inf. Theory, Special Issue on Models,
Theory and Codes for Relaying and Cooperation in Communication Networks,vol.53, no.10, pp.3586-3595.
16. Xuemin S. et.al. (2007), ỘOptimal relay station placement in IEEE 802.16j
networksỢ, International Conference On Communications And Mobile
Computing, pages: 25-30,USA.
17. Yu G., Su W. (2009), ỘAnalysis of optimal relay selection in IEEE 802.16
multihop relay networksỢ, Proceedings of the 2009 IEEE conference on
Wireless Communications & Networking Conference, pp.2056-2061,
Budapest, Hungary.
18. Phạm Hoàng Dũng (2009), Các công nghệ sau 3G, đHBK Thành phố Hồ Chắ Minh.
19. Nguyễn đức Nghĩa (1999), Tối ưu hóa: Qui hoạch tuyến tắnh và rời rạc,
Nhà xuất bản Giáo dục.
20. đào đức Thắng (2009), Tìm hiểu và ựánh giá chất lượng mạng Mobile Wimax, đHBK Hà Nội.
21. http://en.wikipedia.org/wiki 22. http://www.dientuvienthong.net