Cán bộ quản lý kinh tế

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo và quản lý (Trang 27 - 38)

II. thực trạng các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế.

cán bộ quản lý kinh tế

Qua phần trên ta đã thấy rõ thực trạng của công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế ở nớc ta hiện nay còn rất nhiều khó khăn và bất cập. Để có đợc một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế có chất lợng cao chúng ta có thể thực hiện một số giải pháp sau:

I. Từ phía các cơ quan sử dụng cán bộ quản lý kinh tế.

Trớc hết các cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ quản lý kinh tế cần phải hiểu rõ rằng trách nhiệm đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế không chỉ là của các cơ sở đào tạo mà nó còn là trách nhiệm của bản thân các cơ quan đó, đặc biệt là đối với các nhà quản lý cấp cao trong cơ quan, đơn vị. Họ phải tích cực tham gia vào các quá trình đào tạo, hỗ trợ và can thiệp vào các quá trình đào tạo. Hơn thế họ còn phải là những ngời thực hiện công tác tuyên truyền về những chính sách chú trọng đến việc giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà Nớc và tầm quan trọng cảu công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế cho những cán bộ quản lý kinh tế khác, những cán bộ quản lý kinh tế ở cấp thấp hơn để cho bản thân mỗi ngời cán bộ quản lý kinh tế nhận thức đợc rõ nhu cầu phải nâng cao trình độ cho bản thân. Từ đó giúp họ tự giác tham gia vào các khoá đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế hay tự xác định một phơng pháp học tập nào đó cho bản thân. Các cơ quan, đơn vị đó có thể làm một số các công việc cụ thể sau:

- Họ có thể tổ chức các buổi toạ đàm định kỳ về sự cần thiết phải nâng cao trình độ của cán bộ quản lý kinh tế để làm cho các cán bộ đó thấy đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của việc phải nâng cao kiến thức của mình trong thời đại ngày nay.

- Các cơ quan, đơn vị này cũng có thể tổ chức các cuộc thi, các cuộc trao đổi để cho họ có cơ hội giao lu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm của nhau, trau dồi thêm những kiến thức chung về công tác quản lý kinh tế.

Đi đôi với việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức của tất cả cán bộ quản lý kinh tế từ trên xuống dới với đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế thì các cơ quan đó phải tiến hành xây dựng các chiến lợc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế sao cho phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của từng vị trí công tác. Đây là một công tác rất quan trọng trong việc nâng cao chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế bởi nó sẽ giúp cho việc đào tạo đợc đúng hớng, đứng với nội dung công tác của từng cán bộ quản lý kinh tế, tránh lãng phí trong công tác đào tạo. Tất cả các cơ quan từ trung ơng đến địa phơng đều phải định hớng, xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế hàng năm và dài hạn sao cho đồng bộ và toàn diện. Việc xây dựng chiến lợc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế phải đợc dựa trên yêu cầu và nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của đất n- ớc và của từng cấp, từng ngành, tránh tình trạng đào tạo một cách tràn lan, chạy theo số lợng. Trong công tác này các cơ quan, đơn vị cũng phải chú ý tới trọng tâm, trọng điểm của công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế; phải xêm xét xem mình đang cần cán bộ quản lý kinh tế đợc đào tạo với nội dung gì để đa đi đào tạo. Trong từng thời kỳ khác nhau thì vị trí và đòi hỏi về hoạt động của các cán bộ quản lý kinh tế đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc cũng khác nhau, nên không thể dàn đều việc đào tạo mà phải có trọng điểm, trọng tâm thích hợp đối với từng loại cán bộ quản lý kinh tế. Không chỉ thế các bộ phận phụ trách công tác đào tạo và bồi dỡng trong các cơ quan, đơn vị này phải chú ý tới cơ cấu của cán bộ quản lý kinh tế trong quá trình xây dựng chiến lợc phát triển, phải xác định đồng bộ cơ cấu trình độ đào tạo và bồi dỡng, giới tính, độ tuổi, đảm bảo có tính kế thừa và kế tiếp nhau liên tục giữa các thế hệ cán bộ trong cơ quan. Chúng ta phải phân bổ việc đào tạo cho tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, tất cả các thành phần kinh tế và tất cả các vùng lãnh thổ của đất nớc sao cho hợp lý nhằm phát triển kinh tế một cách đồng bộ và toàn diện. Trong quá trình phân bổ phải đặc biệt u tiên tới các bộ phận chậm phát triển, các lĩnh vực còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại của các cơ quan, đơn vị đó; các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn của đất nớc để từ đó có các chiến lợc tăng cờng hơn nữa công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ

quản lý kinh tế cho các khu vực trên. Trớc mắt cần phải tập trung vào việc đào tạo và bồi dỡng cho các cán bộ quản lý kinh tế vĩ mô và các cán bộ, công chức hiện đang làm việc trong các bộ phận, cơ quan quản lý nhà nớc về kinh tế hay các cơ quan thực hiện việc quản lý nhà nớc đối với các hoạt động kinh tế quốc dân ở các địa phơng hay vùng lãnh thổ.

Không chỉ cần làm tốt các công việc trên, các cơ quan sử dụng cán bộ quản lý kinh tế còn phải có các kế hoạch sử dụng hợp lý đối với các cán bộ đã đợc đào tạo và bồi dỡng kiến thức về quản lý kinh tế, tránh tình trạng lãng phí các nguồn lực do chi phí cho công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế là rất lớn. Các cán bộ sau khi đi học về cần đợc đa vào những vị trí công tác phù hợp tơng ứng với năng lực làm việc của họ; có thể đề bạt họ, đa họ lên nắm giữ một vị trí công tác cao hơn vị trí công tác trớc đây của họ. Nhờ vậy mà họ có thể làm việc có hiệu quả nhất, đồng thời cũng khuyến khích họ không ngừng học tập, nâng cao kiền thức về cả chuyên môn và kỹ năng làm việc.

Song song với việc đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế, các cơ quan chức năng cũng cần phải xây dựng hệ thống kiểm tra và đánh giá công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế làm việc thực sự có hiệu quả. Hệ thống này phải ngày càng đợc hoàn thiện bằng việc bổ sung và hoàn thiện các văn bản pháp quy làm cơ sở cho nó hoạt động nh: các quy chế về việc đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế, nghiên cứu để sửa đổi hay bổ sung thêm các văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế, các tiêu chí để đánh giá công tác đào tạo....Qua đó cũng làm cho công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế phù hợp hơn với tình hình hiện nay của nớc ta. Bên cạnh các văn bản pháp quy thì còn phải xây dựng cho hệ thống này một đội ngũ cán bộ thực hiện công tác kiểm tra và đánh giá có tính chuyên nghiệp cao, đạo đức tốt để đảm bảo đợc tính khoa học, tính chính xác và công minh trong công tác kiểm tra và đánh giá. Nhiệm vụ của hệ thống này là:

- Phải thờng xuyên thu thập thông tin phản hồi về quá trình đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế nhằm đa ra đợc những quyết định và điều chỉnh kịp thời cho việc tổ chức đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế.

- Các cơ quan có chức năng kiểm tra đánh giá phải thực hiện việc này một cách thờng xuyên, khoa học và nghiêm túc để theo dõi xem nội dung, chơng trình của công tác đào tạo có đợc thực hiện đúng hay không, mục tiêu của việc đào tạo và bồi dỡng có thể đạt đến đợc hay không để từ đó có những điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao chất lợng của công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế.

- Xây dựng và hoàn thiện các tiêu chí để đánh giá chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế theo hớng ngày càng cao hơn và khắt khe hơn.

- Việc kiểm tra và đánh giá phải đợc thực hiện ở tất cả các khâu của quá trình đào tạo: từ công tác lập kế hoạch đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế của các cơ quan có nhu cầu cho đến việc thực hiện của các cơ quan đó, của bản thân các cá nhân đợc chọn đi đào tạo và bồi dỡng và việc tổ chức đào tạo của các cơ sở đào tạo.

- Thờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn về kỹ năng công tác kiểm tra và đánh giá. Bản thân hệ thống này cũng phải chú trọng tới việc đào tạo và bồi dỡng các cán bộ của mình về cả chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức để công tác kiểm tra, đanh giá đợc thực hiện tốt.

II. Từ phía các cơ sở tổ chức đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế.

Trong công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế, không chỉ cần sự cố gắng, nỗ lực của các cơ quan, đơn vị sử dụng cán bộ quản lý kinh tế mà vai trò của các cơ sở thực hiện việc đào tạo và bồi dỡng cũng rất quan trọng. Các cơ sở này cần phải giải quyết tốt các vấn đề sau để nâng cao chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế:

Tăng cờng và phát triển đội ngũ giảng viên của mình về cả số lợng và chất lợng vì lực lợng này là một trong những yếu tố rất quan trọng quyết định tới chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế. Đây là một việc làm rất cần thiết để góp phần nâng cao chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế. Ngời ta vẫn coi đội ngũ thầy giáo nh là cái máy cái-sản phẩm làm ra tốt hay xấu phụ thuộc vào cái máy cái tốt hay xấu. Để có đội ngũ giảng viên thực sự giỏi, các cơ sở đào

tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế cần phải có một hệ thống chính sách thật thoả đáng đối với họ để khuyến khích họ không ngừng nâng cao trình độ của mình:

- Các cơ sở đào tạo phải tổ chức xây dựng một đội ngũ giáo viên nhiệt tình, say mê nghề nghiệp. Thờng xuyên bồi dỡng cho họ một cách toàn diện về cả chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp. Các cơ sở đó cũng phải thờng xuyên cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên có cơ hội đi tham quan, khảo sát ở nớc ngoài, tham gia vào các hội nghị quốc tế bàn về quản lý kinh tế ở trong và ngoài nớc, xâm nhập vào thực tế hoạt động của các doanh nghiệp ở trong nớc...Điều đó không chỉ làm nâng cao năng lực của họ trong công tác giảng dạy, nâng cao hiệu quả giảng dạy chung mà còn tác động tới tầm nhìn và nét văn hoá của họ.

- Các cơ sở cần đa ra chính sách khen thởng hợp lý trong khả năng của mình để động viên những ngời giáo viên, làm cho tích cực hơn nữa trong công việc và trong học tập. Họ có thể xây dựng một quỹ đào tạo hay chơng trình học bổng để đào tạo, bồi dỡng phát triển đội ngũ cán bộ giáo viên cho cơ sở của mình. Việc nâng cao chất lợng đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trong đó có yếu tố cơ sở vật chất của các cơ sở đào tạo, vì vậy nâng mức đầu t cho các cơ sở đào tạo để hiện đại hoá các các phơng tiện giảng dạy cũng cần đợc các cơ quan, đơn vị và các cơ sở đào tạo chú trọng đến.

- Các cơ sở đào tạo phải xây dựng các dự án đầu t hợp lý vào cơ sở của mình để trình Chính phủ cho phép đầu t; tiến hành triển khai các dự án đầu t của Nhà n- ớc vào các cơ sở đó một cách nhanh chóng và hiệu quả, bảo đảm nâng cấp kịp thời cơ sở cật chất đáp ứng nhu cầu về cơ sở vật chất ngày càng tăng lên.

- Các cơ sở này cần chú trọng đầu t và nâng cấp hệ thống th viện nh trang bị thêm các trang thiết bị mới và hiện đại phục vụ cho việc tra cứu, tìm tin của các học viên đợc thuận lợi hơn; đồng thời điều đó cũng giúp cho việc quản lý sách của th viện đợc thuận lợi hơn và hiệu quả làm việc của hệ thống th viện tăng lên, điều đó làm tiết kiệm thời gian của cả các học viên trong việc mợn và trả sách. Bên cạnh việc hiện đại hoá hệ thống th viện thì các cơ sở này cũng cần

phải thờng xuyên bổ sung các loại sách mới phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của cả giảng viên và học viên nhằm cung cấp cho học viên những kiến thức mới nhất về tình hình kinh tế thế giới và những kiến thức mới, hiện đại về hoạt động quản lý kinh tế.

- Bên cạnh đó, các cơ sở đào tạo cũng phải nghiên cứu đầu t và tạo nguồn kinh phí để hỗ trợ thêm cho việc thực hiện các dự án đầu t đó, nguồn kinh phí này có thể đợc huy động từ ngân sách Nhà nớc, từ trong dân, hay nguồn vốn ODA, cũng có thể huy động từ sự đóng góp của các đoàn thể và các cơ quan sử dụng cán bộ quản lý kinh tế, tìm kiếm các nguồn tài trợ của các tổ chức, doanh nghiệp, của các cá nhân trong và ngoài nớc.

- Trong kế hoạch đầu t của mình, các cơ sở đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế phải đặc biệt chú trọng đầu t làm hoàn thiện hệ thống giáo trình, xây dựng hệ thống giáo trình đảm bảo tính thống nhất và khoa học, sát hợp với hoàn cảnh, điều kiện của Việt Nam và hiện đại. Muốn vậy các cơ sở đào tạo cũng phải đa ra các chính sách đãi ngộ thích hợp nhằm tập hợp những chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành trong mỗi lĩnh vực, nội dung cần đào tạo để xây dựng tài liệu học tập và giảng dạy cho lĩnh vực đó trong cơ sở đào tạo của mình.

Trong công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế, vấn đề hợp tác quốc tế là rất cần thiết. Các cơ sở đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế cũng cần có những phơng hớng và biện pháp cụ thể để tăng cờng hợp tác quốc tế về mọi mặt trong việc đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản lý kinh tế. Tăng cờng hợp tác quốc tế nhằm tiếp thu những kinh nghiệm về quản lý kinh tế, mở rộng tầm nhìn và nâng cao năng lực quản lý kinh tế cho các cán bộ quản lý kinh tế phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam và đào tạo đợc những chuyên gia giỏi trong lĩnh vực quản lý kinh tế.

- Các cơ sở đào tạo cần có sự kết hợp chặt chẽ với các cơ quan sử dụng cán bộ quản lý kinh tế xây dựng các chơng trình hợp tác quốc tế về đào tạo và bồi d- ỡng cán bộ quản lý kinh tế trong cả dài hạn và ngắn hạn một cách chi tiết và trong điều kiện cho phép; nó có thể đợc tổ chức dới nhiều hình thức khác nhau

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đào tạo và quản lý (Trang 27 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w