Giải pháp xử lý và hạn chế nợ quá hạn trong hệ thống NHTM VN hiện

Một phần của tài liệu Nợ quá hạn hiện nay trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 34 - 40)

hạn trong hệ thống NHTM VN hiện

nay.

I-Giải pháp xử lý, giải quyết nợ quá hạn trong hệ thống NHTM:

Hiện nay có nhiều quan điểm và ý kiến khác nhau về giảm thấp nợ quá hạn: •Trớc hết có ý kiến cho rằng phải tăng cho vay để giảm nợ quá hạn. Việc tăng d nợ có kết quả là giảm tỷ lệ nợ quá hạn chứ không giảm thấp nợ quá hạn đã phát sinh.

•Mặt khác lại có ý kiến cho rằng: Cho vay mới để họ trả nợ quá hạn. Việc làm này vừa không đúng quy định mà lại chỉ là giảm thấp thời điểm và hậu quả sẽ nặng nề hơn.

•Cũng có những ý kiến cho rằng: Xiết nợ tất cả các tài sản thế chấp, cầm cố hoặc vật t, hàng hoá hình thành từ vốn vay. Biện pháp này tính khả thi phải xem xét nhiều khía cạnh nh: Ngân hàng có đủ vốn để mua lại không, nếu mua tất cả thì nợ quá hạn giảm thấp nhng khối tài sản này có đa vào kinh doanh đ- ợc không và có hiệu quả không.

Trong quá trình sử lý nợ quá hạn NHTM thông thờng đã áp dụng các biện pháp:

•Làm hồ sơ đề nghị khoanh, xoá nợ theo hớng dẫn của liên bộ: Loại nợ này làm theo từng đợt, yêu cầu hồ sơ phải đầy đủ, chính xác và quá trình làm cũng hết sức phức tạp. Nhiều nơi chính quyền không nhất trí xác nhận xoá nợ mà chỉ đề nghị khoanh. Hơn nữa biện pháp này không thích hợp với các ngân hàng thơng mại tự huy động vốn để cho vay vì thâm hụt vào vốn.

•áp dụng các biện pháp phát mại tài sản thế chấp, cầm cố: Đây là biện pháp thực thu đợc vốn, lãi nhng cũng rất gian nan, vất vả và tốn kém.

•NHTM mua tài sản xiết nợ. Biện pháp này dùng rất hạn chế, chủ yếu là gỡ việc truy tố cán bộ ngân hàng.

•Quy trách nhiệm cho cán bộ tín dụng và lãnh đạo chi nhánh nơi cho vay. Có nơi cán bộ ngân hàng bồi thờng số nợ, lãi không thu đợc do lỗi chủ quan gây ra, có nơi ghi nợ cho cán bộ ngân hàng liên quan để thu nợ quá hạn.

•Có nơi tiếp tục cho vay để ngời vay tiếp tục sản xuất kinh doanh tạo nguồn trả nợ cả cũ và mới.

Căn cứ vào thực trạng nợ quá hạn thì trong các NHTM cần tiếp tục thực hiện các biện pháp sau:

 Các chi nhánh nơi cho vay bằng mọi biện pháp phải tích cực chủ động

thu hồi nợ bằng:

•Bán các tài sản thế chấp đã đủ hồ sơ và thủ tục.

•Bổ sung hồ sơ còn thiếu để có thể phát mại tài sản thế chấp. •Giải quyết việc tranh chấp để có thể phát mại tài sản thế chấp.

•Bán nhanh số vật t sản phẩm chờ bán và tài sản hình thành từ vốn vay. •Yêu cầu bên bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.

•Tác động với các tổ chức tín chấp và các cơ quan xác nhận để cùng với khách nợ tìm nguồn trả nợ hoặc làm hồ sơ thủ tục đề nghị xử lý theo quy định hiện hành.

•Đối với những ngời vay không thuộc diện nêu trên thì cần tiếp tục phân tích rõ trong trờng hợp để có những biện pháp thích hợp.

Việc bán tài sản nên làm theo 3 cấp độ: Động viên ngời vay tự bán, có sự can thiệp hoặc có sự cỡng chế của chính quyền, cuối cùng mới khởi kiện ra pháp luật. Để thực hiện việc bán tài sản, phải tranh thủ đợc sự chỉ đạo bằng văn bản của UBND tỉnh, huyện đến cấp xã và các cơ quan có liên quan. Chỉ đạo thu nợ quá hạn khó đòi cần phải có những biện pháp tình thế nên ngân hàng tỉnh chủ động xây dung phơng án và trình bày với lãnh đạo địa phơng, cơ quan pháp luật để tạo đợc sự đồng tình và chỉ đạo.

 Đối với những khách hàng sử dụng vốn có hiệu quả, có khả năng trả

và có ý thức trả nhng cần phải có thời gian thì phải xem xét việc gia hạn, giãn nợ theo chỉ thị 09. Trờng hợp vay ngắn hạn nhng đã đa vào mục đích

trung dài hạn, nay kiểm tra vốn sử dụng có hiệu quả cũng đợc xem xét điều chỉnh nợ, giãn nợ. Các trờng hợp trên, khách hàng phải có đơn trình bày lý do và có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền trớc khi tổ chức tín dụng xác minh, thẩm định.

 Đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã giải thể, ngừng hoạt động, tự tan

giã thì đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo cho lập hồ sơ và trình lên bộ xin xử lý theo thông t 03.

Đối với các trờng hợp có thừa kế, có tín chấp, có xác nhận: Yêu cầu ng-

ời thừa kế hợp pháp thực hiện nghĩa vụ.

Cần kiểm tra, phân loại để có hớng xử lý thích hợp, động viên ngời vay trả và những ngời cộng trách nhiệm đồng hỗ trợ trả nợ.

Nếu ngời tín chấp hoặc xác nhận có dùng tài sản để đảm bảo thì động viên họ để trả nợ kể cả việc giải quyết tài sản đó. Cần làm rõ trách nhiệm trong mỗi quan hệ, tiếp tục đầu t mới để tạo điều kiện và hỗ trợ thu nợ quá hạn.

Đối với khách hàng: Cần phân loại làm 2 loại:

•Nếu do gặp khó khăn hoặc làm ăn thua lỗ nhng vẫn còn điều kiện sản xuất kinh doanh và có ý thức trả nợ thì xem xét việc gia hạn nợ nh nêu trên. Trờng hợp có phơng án kinh doanh đảm bảo hiệu quả đợc tổ chức tín dụng xem xét duyệt cho vay mới.

•Trờng hợp ngời vay trây ỳ thì làm việc với chính quyền để buộc họ phải tìm cách trả nợ kể cả bán tài sản, khi cần thiết thì khởi kiện ra pháp luật. Để thc hiện các biện pháp giảm thấp nợ quá hạn, các tổ chức tín dụng cần có những quy định nh:

- Có quy chế miễn giảm lãi tiền cho vay đợc thống đốc NHNN đã phê duyệt. - Hớng dẫn việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp khoản chênh lệch thu thiếu.

- Tạm dừng thu phí sử dụng vốn đối với số nợ không còn khả năng thu và tài chính của chi nhánh đó quá khó khăn.

- Tiếp tục chỉnh sửa các quy định để khai thông việc đầu t tạo tâm lý yên tâm trả nợ cũ.

Việc xử lý nợ tồn đọng còn liên quan đến nhiều cấp nhiều nghành và cơ chế của nhà nớc. Chính vì vậy để có thể hạn chế và xử lý có hiệu quả tình trạng nợ quá hạn thì nhà nớc và các bộ các nghành có liên quan cần thực hiện:

* Thiết lập cơ chế pháp lý đồng bộ, thống nhất: Có thể nói rằng việc xử lý và thu hồi nợ quá hạn đang vớng mắc ngay từ các văn bản luật, pháp lệnh... đến các văn bản khác thấp hơn, vớng ngay từ cách thức tuân thủ luật của các cơ quan pháp lý. Nh việc đầu tiên cần làm để xử lý thu hồi nợ quá hạn là Nhà nớc và NHNN cần thiết lập nhiều văn bản quy định về hoạt động kinh doanh ngân hàng, thiết lập một cơ chế pháp lý, khắc phục đợc những bất cập hiện hành trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng, giải quyết phá sản và thi hành án...Cơ chế pháp lý này phải phù hợp với các đặc trng, yêu cầu của hoạt động tín dụng. Về hình thức thì cơ chế pháp lý mới phải có hiệu lực cao, tầm luật do quốc hội ban hành, chỉ có nh vậy mới giải quyết đợc các tồn tại hiện nay. Ngay khi đã có những quy định phù hợp về trình tự, thủ tục thu nợ cũng cha đủ, kèm theo phải là sự thực hiện nghiêm chỉnh, triệt để của các cơ quan nhà nớc, của toàn xã hội.

* Phân loại nợ để xử lý: Nợ quá hạn ở các ngân hàng có nhiều nguyên

nhân khác nhau, về hình thức là ngời đi vay không trả đợc nợ hoặc cha trả đợc nợ. Do vậy để thực thi biện pháp giải toả nợ quá hạn các ngân hàng phải tiến hành thống kê, phân loại các khoản nợ quá hạn này và phân tích theo nhiều tiêu thức khác nhau nh:

+ Nợ có thể đòi đợc và nợ không thể đòi đợc.

+ Nợ quá hạn do nguyên nhân khách quan ( tức là không phải lỗi của ngân hàng mà do bất khả kháng và thay đổi cơ chế của chính phủ hay do khách hàng ) và lỗi do nguyên nhân chủ quan ( tức là do điều hành của lãnh đao, do trình độ nghiệp vụ của cán bộ )…

từ 6 tháng đến 12 tháng là nợ quá hạn có vấn đề cần đặc biệt chú ý, và nợ trên 12 tháng là nợ khó đòi.

Trong đó đối với từng loại nợ có thể đòi đợc hoặc không thể đòi đợc và của các đối tợng khác nhau thì có những biên pháp riêng cụ thể cho phù hợp. Ví dụ nh đối với nợ không thể đòi đợc của các doanh nghiệp nhà nớc dã giải thể thì kiến nghị chính phủ xử lý giải quyết bằng quỹ phòng ngừa rủi ro. Nếu cha có quỹ phòng ngừa rủi ro thì chờ khi nào trích đợc quỹ phòng ngừa rủi ro thì xử lý....

Nếu phân loại theo nguyên nhân thì ta có thể xử lý theo trách nhiệm chủ quan và xử lý theo trách nhiệm của khách hàng.

- Xử lý trách nhiệm chủ quan:

Ngời gây ra phải tạm ngừng công tác để thu nợ.

Buộc bồi thờng theo trách nhiệm dân sự.

Xử lý hành chính.

Truy cứu theo pháp luật. - Xử lý trách nhiệm của khách hàng:

Do kinh doanh thua lỗ có thể áp dụng các biện pháp phục hồi sản xuất để có nguồn trả nợ.

Do sử dụng sai mục đích, cố ý lừa đảo, bị phá sản thì buộc xử lý tài sản thế chấp, cầm cố và các biện pháp pháp luật.

*Cần nhanh chóng thành, hoàn hiện những điều kiện và quy chế hoạt động của công ty mua hay công ty quản lý tài sản AMC.

Mục tiêu của AMC là tối đa hoá việc xử lý các khoản nợ khó đòi tồn đọng, nhằm giảm thiểu chi phí của việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng, đồng thời góp phần ổn định hệ thống ngân hàng và ổn định nền kinh tế. Với mục tiêu đó thì chắc năng của AMC là quản lý và thanh lý tài sản có là những các khoản nợ không sinh lời của ngân hàng, phục hồi càng nhiều càng tốt để thu hồi đợc giá trị tối đa từ các nguồn lực đã trao cho AMC. Vì vậy AMC đợc giao những thẩm quyền và kỹ năng đặc biệt để hoàn thành sứ mệnh trong một thời gian ngắn bằng cách mua, quản lý, tài trợ... nhằm tối đa hoá giá trị của các khoản

nợ, tài sản để bán thu hồi lại vốn. AMC không tồn tại mãi mãi, khi nó đạt đợc mục tiêu là chấm dứt hoạt động (Thông thờng khoảng 7-10 năm).

Trong vòng gần hai thập kỷ gần đây nhiều nớc đã lâm vào tình trạng nợ khó đòi trong hệ thống ngân hàng tăng lên cao hoặc hệ thống ngân hàng tài chính gặp khủng hoảng, và họ đã phải chọn phơng án thành lập công ty quản lý tài sản AMC. Trong điều kiện hoạt động của hệ thống ngân hàng vẫn diễn ra bình thờng, nợ quá hạn thấp thì không cần thiết phải thành lập AMC, nhng nếu tình hình ngợc lại thì AMC là một giải pháp khả dĩ và hữu hiệu để xử lý hoặc ngăn ngừa. Ngày nay, ngoài giải pháp AMC cha ai tìm thấy có lối thoát nào thông minh hơn. Trên toàn cầu từ Trung Quốc đến Anh, Mỹ đành phải chấp nhận AMC nh một giải pháp cứu cánh.

ở VN, NHNN đã cho thành lập công ty AMC, nhng các điều kiện và quy chế hoạt động của AMC còn nhiều vớng mắc và bất cập về cả nguồn vốn, điều kiện mua bán nợ, quy chế tài chính của AMC và nhất là khi nào bị thua lỗ thì phải xử lý nh thế nào. Vì vậy việc củng cố, chấn chỉnh lại hoạt động của AMC là cần thiết để tối đa hoá việc xử lý các khoản nợ khó đòi tồn đọng trong hệ thống NHTM hiện nay.

* Sử dụng cơ chế lãi suất phạt quá hạn để buộc ngời vay phải bù đắp thiệt hại gây ra cho ngân hàng do không thực hiện đúng thời hạn trả nợ. NHNN trong việc quy định lãi suất nợ quá hạn cho các NHTM không nên can thiệp quá sâu vào quyền tự quyết trong hoạt động kinh doanh của các NHTM nh hiện nay.

* Về lãi suất nợ quá hạn: Nhìn chung thì lãi suất nợ quá hạn bao gồm lãi suất bình thờng và lãi suất phạt quá hạn, trong đó lãi xuất phạt quá hạn cần đợc định ra một cách độc lập trong từng tình huống cụ thể dựa trên những căn cứ sau đây:

Mức độ thiệt hại dự tính gây ra cho ngân hàng khi ngời vay không thực hiện thời hạn trả nợ đã thỏa thuận.

Khoản tiền phạt cần phảithu để cảnh tỉnh ngời vay tránh để xảy ra nợ quá hạn, đồng thời ngăn chặn sự lạm dụng, sử dụng tiền vay vợt thời hạn thoả thuận ngoàI mong muốn của ngân hàng.

Một phần của tài liệu Nợ quá hạn hiện nay trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w