Mc ích kho sá tụ đả Đối tượng kho sát ả pháp đề xu tấ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang (Trang 94 - 110)

thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Xếp hạng SL % SL % SL % SL % 1 Giải pháp 1 54 100 0 0 0 0 0 0 1 2 Giải pháp 2 54 100 0 0 0 0 0 0 1 3 Giải pháp 3 45 83,3 3 5,6 3 5,6 3 5,6 8 4 Giải pháp 4 50 92,6 4 7,4 0 0 0 0 5 5 Giải pháp 5 52 96,3 2 3,7 0 0 0 0 3 6 Giải pháp 6 49 90,7 0 0 5 9,3 0 0 7 7 Giải pháp 7 51 94,4 3 5,6 0 0 0 0 4 8 Giải pháp 8 47 87,1 5 9,3 3 5,6 0 0 6

Các kết quả khảo sát cho thấy có sự đánh giá cao về sự cần thiết của 8 giải pháp được đề xuất. Trong đó, số ý kiến đánh giá là rất cần và cần chiếm một tỉ lệ cao.

3.3.3.2. Mức độ khả thi của các giải pháp đề xuất

Bảng 24: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất (n=54) T T Các giải pháp Rất khả thi Khả thi Bình thường Không khả thi hạngXếp SL % SL % SL % SL % 1 Giải pháp 1 54 100 0 0 0 0 0 0 1 2 Giải pháp 2 54 100 0 0 0 0 0 0 1 3 Giải pháp 3 48 88,9 6 11,1 0 0 0 0 6 4 Giải pháp 4 48 88,9 4 7,4 2 3,7 0 0 5 5 Giải pháp 5 49 90,7 2 3,7 3 5,6 0 0 7

6 Giải pháp 6 45 83,3 4 7,4 2 3,7 3 5,6 8

7 Giải pháp 7 54 100 0 0 0 0 0 0 1

8 Giải pháp 8 52 96,3 2 3,7 0 0 0 0 4

+ Các giải pháp 1,2,7 được 100% ý kiến cho là hoàn toàn khả thi.

+ Đối với giải pháp 5 có 90,7% ý kiến vì công tác bồi dưỡng đội ngũ trong quá trình thực hiện sẻ gặp khó khăn đó cũng là thực tế hiện nay.

Kết luận về tính cần thiết và tính khả thi: Như vậy, cả 8 giải pháp mà chúng tôi đề xuất đều được đa số các nhà quản lý xã hội và quản lý giáo dục trên địa bàn toàn huyện đánh giá cao về tính cần thiết và khả thi. Họ cũng đưa ra nhận định trong 8 giải pháp, thì các giải pháp 1,2,7 có tính chất quyết định. Quá trình chỉ đạo thực hiện quản lý nâng cao chất lượng XHHGD cần có những điều chỉnh kịp thời. Cần đặc biệt chú trọng đến giải pháp 4 để tăng nguồn lực cho công tác XHHGD.

Kết luận chương 3

Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của thực tiển giáo dục ở Châu Thành, các gải pháp chúng tôi đưa ra nhằm đẩy mạnh công tác XHHGD trong giai đoạn này là rất quan trọng.

Qua kết quả kiểm định nhận thức của lãnh đạo các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên cho thấy các giải pháp quản lý công tác XHHGD đã nêu lên trong luận văn có tính cần thiết và khả thi rất cao trong điều kiện thực tế giáo dục tại huyện Châu Thành. Việc thực hiện các giải pháp quản lý này chắc chắn tăng cường công tác XHHGD trên địa bàn

huyện ngày càng hiệu quả hơn. Vấn đề đặt ra là việc tổ chức thực hiện các giải pháp linh hoạt và phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, từng trường, kết hợp với việc bổ sung những kinh nghiệm của các chuyên gia ngành GD&ĐT tỉnh Hậu Giang.

Với sự tăng cường lãnh đạo Đảng, chỉ đạo của chính quyền địa phương, sự năng động, sáng tạo của CBQL ngành giáo dục huyện Châu Thành và tỉnh Hậu Giang chúng tôi tin tưởng rằng các giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác XHHGD huyện Châu Thành góp phần mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, hiệu quả trên địa bàn huyện Châu Thành.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1.XHHGD là yếu tố hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học và là một trong những điều kiện cơ bản không thể thiếu của giáo viên, học sinh nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục. Hơn nữa, XHHGD còn tạo điều kiện trực tiếp cho học sinh phụ huynh huy động mọi năng lực nhận thức, nâng cao khả năng tự học, rèn luyện kỹ năng học tập và thực hành. Dưới sự điều khiển của giáo viên, các

nhà giáo dục thể hiện khả năng sư phạm của nó: làm tăng hiệu quả XHHGD. Tuy nhiên, điều đó chỉ xảy ra nếu công tác XHHGD được quản lý tốt.

1.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng cho thấy: Trong những năm qua Giáo dục và Đào tạo ở huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang đã có những chuyển biến nhất định về công tác XHHGD, song trong quản lý công tác XHHGD ở Châu Thành vẫn còn bộc lộ những hạn chế: việc cụ thể hóa các chủ trương công tác XHHGD thành các quy định, chỉ tiêu phù hợp; chưa phát huy thế mạnh và vai trò của cá nhân, tổ chức; công tác bồi dưỡng, ý thức, thái độ, chuyên môn nghiệp vụ về XHHGD cho cán bộ giáo viên chưa đi vào chiều sâu; công tác kiểm tra đánh giá chưa đổi mới; việc ứng dụng công nghệ thông tin trong còn nhiều trở ngại, chưa có định hướng mang tính lâu dài. Chưa phối hợp đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục để tạo sức mạnh tổng hợp.

1.3.Từ nghiên cứu lý luận và thực trạng chúng tôi đề xuất các giải pháp sau

- Nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia công tác XHHGD.

- Đổi mới xây dựng kế hoạch công tác XHHGD và đảm bảo các điều kiện cần thiết để thực hiện nó.

- Thu hút mọi đối tượng trên địa bàn tham gia tích cực vào công tác XHHGD.

- Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ CBQL, GV.

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý công tác XHHGD

- Làm tốt việc kiểm tra, đánh giá công tác XHHGD.

- Thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng

1.4. Kết quả thăm dò cho thấy:

Các giải pháp đề xuất có tính cần thiết và khả thi cao.

Như vậy, mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài được giải quyết, giả thuyết khoa học được chứng minh, đề tài đã hoàn thành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kiến nghị

2.1. Với cấp uỷ Đảng

Huyện ủy Châu Thành cần kịp thời có những Nghị quyết chuyên đề, Chỉ thị về xã hội hóa giáo dục trên địa bàn toàn huyện. Trên cơ sở đó để chỉ đạo các Đảng bộ, Chi bộ trực thuộc triển khai chủ trương trên địa bàn cụ thể của từng địa phương, đơn vị.

Yêu cầu các Đảng bộ, Chi bộ có Chương trình hành động thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị của Huyện ủy phù hợp với tình hình cụ thể của địa phương đơn vị mình thành hiện thực để chỉ đạo các tổ chức, đơn vị có kế hoạch triển khai có hiệu quả.

2.2. Với các cấp chính quyền

Đối với Ủy ban nhân dân huyện, căn cứ vào chủ trương của cấp ủy Đảng để lập kế hoạch cho hoạt động xã hội hóa giáo dục phù hợp với điều kiện của huyện Châu Thành. Trước hết cần đầu tư ngân sách thỏa đáng cho giáo dục theo đúng tinh thần “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Cần đầu tư nguồn lực và có kế sách nổ lực huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân để tăng cường đầu tư nguồn lực cho các trường trong toàn huyện. Chú ý đầu tư trang thiết bị đặc biệt là nâng cấp phòng thực hành, đầu tư phòng tập đa năng cho các trường đạt chuẩn Quốc gia (Các trường phòng thực hành chưa đủ diện tích chuẩn và chưa có phòng tập đa năng). Huy động mọi nguồn lực cùng tham gia hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

2.3. Với ngành Giáo dục và Đào tạo

Cần tích cực tham mưu với Huyện ủy để sớm có Nghị quyết chuyên đề, Chỉ thị, chỉ đạo các hoạt động của ngành giáo dục, đặc biệt là hoạt động xã hội hóa giáo dục.

Cần phối hợp với phòng công thương để xây dựng quy hoạch tổng thể cho các trường đảm bảo tính khoa học, thẫm mỹ, tính giáo dục, tính bền vững,

tính hiệu dụng của công trình. Đồng thời đảm bảo trường học được đặt trên một vùng không gian văn hóa lành mạnh.

Làm tốt công tác cầu nối với các tổ chức đoàn thể để sớm ký kết các chương trình phối hợp hoạt động với nội dung các tổ chức đoàn thể cùng chung sức làm công tác giáo dục với ngành giáo dục.

Tổ chức tham quan, học hỏi cho cán bộ cốt cán trong các trường, để nhân rộng các mô hình xã hội hóa giáo dục ở các trường đã thực hiện thành công.

2.4. Với các đoàn thể và với cộng đồng

Cần phát huy tích cực, chủ động của các tổ chức đoàn thể xã hội trong giáo dục để xây dựng chương trình phối kết hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục mà Chính phủ đã xác định; tạo cơ chế phối hợp đồng bộ giữa nhà trường, gia đình và xã hội, nhằm nâng cao thực sự chất lượng giáo dục, đào tạo. Mỗi cá nhân và tổ chức đoàn thể cần xác định đúng đắn sự nghiệp giáo dục là của toàn dân và vai trò trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể đối với sự nghiệp giáo dục, từ đó có kế hoạch động viên Hội viên, đoàn viên của mình tham gia công tác giáo dục.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tư tưởng - Văn hóa TW (2001), Văn kiện Đại hội IX của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2004), “Bản chất của xã hội hóa giáo dục và dân chủ hóa giáo dục”, Báo Giáo dục thời đại, số 71, trang 6, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục - Đào tạo, (2001), Triết học (Dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học)Tập I,II,III; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung Ương khoá VII, tháng 2 - 1993.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCH TW (khóa IX) Nxb Chính trị quốc gia, 2006.

10. Đảng bộ huyện Châu Thành. Báo cáo chính trị nhiệm kỳ năm 2006-2010 và năm 2010 - 2015.

11. Đảng bộ Huyện Châu Thành. Báo cáo chính trị nhiệm kỳ năm 2010- 2015

12. Nguyễn Văn Đạm, từ điển cường giải và liên tưởng tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 1999.

13. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, NXB khoa học xã hội, Hà Nội. 14. Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa công tác giáo dục, NXBGD, Hà Nội. 15. Hội khuyến học tỉnh Hậu Giang báo cáo tổng kết các năm 2010, 2011,

2012

16. Hội Khuyến học Châu Thành, báo cáo tổng kết các năm 2010, 2011, 2012. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Lê Quốc Hùng (2004), Xã hội hóa giáo dục nhìn từ gốc độ pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội.

18. Quốc Hội nước CHXHCNVN luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2011.

19. Hồ Chí Minh (1956), Lời kêu gọi (Tập 3), NXB Sự thật, Hà nội.

20. Phòng Giáo dục Châu Thành, báo cáo tổng kết các năm học 2010, 2011, 2012,2013.

21. TTGDTX Châu Thành, báo cáo tổng kết các năm học từ năm 2010, 2011, 2012,2013.

22. Trường THPT Phú Hữu, báo cáo tổng kết các năm học từ năm 2010, 2011, 2012, 2013.

23. Trường THPT Ngã Sáu. Báo cáo tổng kết năm học 2010, 2011, 2012,2013. 24. Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ, Nxb Đà nẵng, 2003.

25. UBND huyện Châu Thành kế hoạch phát triển giáo dục năm 2010, 2011, 2012, 2013.

26. UBND huyện Châu Thành, báo cáo 5 năm triển khai thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005-2010 của huyện Châu Thành.

27. UBND huyện Châu Thành báo cáo kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội

năm 2010, 2011,2012,2013.

28. UBND huyện Châu Thành, báo cáo 5 năm phát triển trung tâm học tập cộng đồng giai đoạn 2005 - 2010 của huyện Châu Thành.

29. UBND tỉnh Hậu Giang báo cáo tổng kết 5 năm triển khai thực hiện quyết định112/2005/TT của Thủ tướng chính phủ.

30. Mác-Ăngghen (1993), Toàn tập (Tập 4), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

PHỤ LỤC

Mẫu 1:

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

Về tính cần thiết của các giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác XHHGD tại Huyện Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang.

Kính gửi ông (bà):……… Chức vụ, đơn vị công tác:………

Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính hiệu quả của các giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác XHHGD tại Huyện Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang mà chúng tôi đề xuất sau đây.

+ Rất cần thiết + Cần thiết + Bình thường. + Không cần thiết

(Đánh dấu x vào cột tương ứng, chỉ chọn một mức độ cho mỗi ý)

TT Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết

1 Nâng cao nhận thức cho các lực lượng

tham gia công tác XHHGD. 2

Đổi mới xây dựng kế hoạch công tác XHHGD và đảm bảo các điều kiện cần thiết để thực hiện nó.

3

Xây dựng cơ chế quản lý công tác XHHGD một cách phù hợp và hiệu quả.

4

Thu hút mọi đối thượng trên địa bàn tham gia tích cực vào công tác XHHGD. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Đẩy mạnh quản lý công tác bồi dưỡng

nâng cao trình độ CBQL, GV.

6 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông

tin trong quản lý công tác XHHGD.

7 Làm tốt việc kiểm tra, đánh giá công

8 Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng.

Xin cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của ông (bà)

Mẫu 2:

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

Về tính khả thi của các giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác XHHGD tại Huyện Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang.

Kính gửi ông (bà):……….. Chức vụ, đơn vị công tác:……….. Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính khả thi của các giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác XHHGD tại Huyện Châu Thành, Tỉnh Hậu Giang mà chúng tôi đề xuất sau đây:

+ Rất khả thi + Khả thi. + Bình thường + Không khả thi

(Đánh dấu x vào cột tương ứng, chỉ chọn một mức độ cho mỗi ý)

TT Nội dung Rất khả thi Khả thi Bình thường Không khả thi

1 Nâng cao nhận thức cho các lực lượng

tham gia công tác XHHGD. 2

Đổi mới xây dựng kế hoạch công tác XHHGD và đảm bảo các điều kiện cần thiết để thực hiện nó.

3

Xây dựng cơ chế quản lý công tác XHHGD một cách phù hợp và hiệu quả.

4

Thu hút mọi đối thượng trên địa bàn tham gia tích cực vào công tác XHHGD.

5 Đẩy mạnh quản lý công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ CBQL, GV.

6 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông

tin trong quản lý công tác XHHGD.

7 Làm tốt việc kiểm tra, đánh giá công

tác XHHGD.

8 Thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng.

Mẫu 3:

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XHHGD TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH

Kính gửi ông (bà)... Đơn vị công tác:... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để giúp việc xây dựng các giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác XHHGD trên địa bàn Huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, kính đề nghị đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:

Câu 1: Theo đồng chí việc xây dựng kế hoạch XHHGD ở địa phương như thế nào?

(Đánh dấu x vào cột tương ứng, chỉ chọn một mức độ cho mỗi ý)

KH Không có KH KH riêng biệt KH lồng gép Kế hoạch XHHGD ngắn hạn Kế hoạch XHHGD trung hạn Kế hoạch XHHGD Dài hạn

Câu 2: Theo đồng chí các biện pháp lập kế hoạch sau có tầm quan trọng như thế nào?

(Đánh dấu x vào cột tương ứng, chỉ chọn một mức độ cho mỗi ý)

Mức độ Tốt Khá Trung

bình

Yếu

1 Nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của cấp trên và của địa phương về công tác XHHGD

2 Tìm hiểu tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội của địa phương

phương

4 Tìm hiểu và tổng hợp các kế hoạch XHHGD của các cơ sở trên địa bản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trung học cơ sở ở huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang (Trang 94 - 110)