Thang đo chớnh thức trong mụ hỡnh nghiờn cứu:

Một phần của tài liệu Cảm nhận của sinh viên việt nam về tác động của trách nhiệm xã hội đại học đến chất lượng dịch vụ đại học, sự hài lòng và nhận dạng trường đại học 2 (Trang 54 - 58)

Bảng cõu hỏi nhỏp được hoàn thành dựa trờn kết quả nghiờn cứu định tớnh được hỏi ý kiến từ cỏc chuyờn gia để kiểm tra bảng cõu hỏi cú rừ ràng, cú gõy nhầm lẫn và trở ngại cho người được khảo sỏt khụng. Thang đo chớnh thức được hỡnh thành (Phụ

lục 3), sẵn sàng cho nghiờn cứu định lượng. Chi tiết nguồn gốc thang đo, sự điều chỉnh, bổ sung cho từng biến thang đo xem tại Phụ lục 7.

Túm tắt chương 3:

Chương 3 đó trỡnh bày quy trỡnh và phương phỏp nghiờn cứu được vận dụng trong suốt toàn bộ quỏ trỡnh nghiờn cứu của luận văn. Việc vận dụng phương phỏp và quy trỡnh nghiờn cứu phự hợp làm cơ sở cho việc thiết lập đo lường cho cỏc khỏi niệm nghiờn cứu. Trong chương này, nghiờn cứu của luận văn cũng đó trỡnh bày quy trỡnh và phương phỏp nghiờn cứu định tớnh và định lượng. Kết quả của chương này là bảng cõu hỏi cho chương trỡnh điều tra. Kết quả phõn tớch dữ liệu của nghiờn cứu trong nghiờn cứu định lượng được trỡnh bày chi tiết trong chương 4.

4. CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Giới thiệu:

Chương 3 đó trỡnh bày về phương phỏp nghiờn cứu để phục vụ việc phõn tớch dữ liệu ở chương này. Chương này sẽ lần lượt trỡnh bày cỏc việc sau: 1) Thống kờ mụ tả mẫu khảo sỏt; 2) Đỏnh giỏ mụ hỡnh nghiờn cứu (gồm mụ hỡnh đo lường và mụ hỡnh cấu trỳc); 3) Trỡnh bày kết quả nghiờn cứu đạt được từ việc phõn tớch dữ liệu.

4.2 Thống kờ mụ tả mẫu khảo sỏt:

Đề tài thực hiện khảo sỏt với đối tượng khảo sỏt là sinh viờn ở ba trường đại học: Giao thụng Tp. HCM, Cụng nghiệp Tp. HCM và Nụng lõm Tp. HCM. Dữ liệu thu thập được như sau: Tổng số bảng cõu hỏi khảo sỏt: 300, tổng số bảng trả lời thu hồi được: 278. Trong đú, số bảng trả lời bị loại bỏ (bảng khảo sỏt chưa được trả lời đầy đủ, bảng trả lời cựng một xu hướng cho cỏc cõu hỏi): 35. Kết quả của bước làm sạch dữ liệu là cú 243 bảng trả lời cú giỏ trị được sử dụng.

Bảng 4.1: Thống kờ thụng tin mẫu khảo sỏt Thụng tin khảo sỏt Số lượng Tỷ lệ %

Giới tớnh: Nam 142 58,4% Nữ 101 41,6% Lĩnh vực: Kinh tế 81 33,3% Kỹ thuật 162 66,7% Độ tuổi: Dưới 25 tuổi 227 93,4% Từ 25 đến 40 tuổi 16 6,6%

Sinh viờn năm:

Hai 86 35,4% Ba 118 48,6% Bốn 39 16,0% Trường: Đại học Giao thụng Tp. HCM 82 33,7% Đại học Cụng nghiệp Tp. HCM 75 30,9% Đại học Nụng lõm Tp. HCM 86 35,4%

Bảng 4.1 trỡnh bày thống kờ thụng tin mẫu khảo sỏt của dữ liệu thu thập được (dữ liệu đó làm sạch). Khảo sỏt được thực hiện tại 03 trường, trong đú cú 82 sinh viờn Đại học Giao thụng tp. HCM (chiếm 33,7%), 75 sinh viờn Đại học Cụng nghiệp Tp. HCM (chiếm 30,9%) và 86 sinh viờn Đại học Nụng lõm tp. HCM (chiếm 35,4%). Ở khớa cạnh giới tớnh: Nam chiếm tỷ trọng cao hơn so với nữ (58,4% so với 41,6%). Ngoài ra, sinh viờn theo học ở lĩnh vực kỹ thuật chiếm đa số và gấp 2 lần so với sinh viờn theo học ở lĩnh vực kinh tế, cụ thể: kỹ thuật (66,7%) và kinh tế (33,3%). Mặt khỏc, độ tuổi sinh viờn trả lời bảng khảo sỏt đa phần là dưới 25 tuổi (227 bảng trả lời, 93,4%) và chỉ cú một số ớt sinh viờn trong độ tuổi từ 25 đến 40 tuổi (6 bảng trả lời, 6,6%). Bờn cạnh đú, tỷ trọng sinh viờn năm ba xấp xỉ bằng 2 lần sinh viờn năm hai và năm bốn, cụ thể: sinh viờn năm ba cú 118 sinh viờn (chiếm 48,6%), tổng sinh viờn năm hai và năm bốn là 125 sinh viờn (chiếm 51,4%).

Bảng 4.2: Số liệu thống kờ mụ tả tổng hợp cỏc khỏi niệm nghiờn cứu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bỡnh Độ lệch chuẩn Tổ chức (TC) 1,87 4,48 3,128 0,807 Giỏo dục (GD) 1,46 4,92 3,287 0,756 Xó hội (XH) 1,20 5,00 3,327 0,779 Chất lượng (CL) 1,00 5,00 3,188 1,239 Hài lũng (HL) 1,00 5,00 3,205 1,095 Nhận dạng (ND) 1,00 5,00 3,188 1,210

(Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn với phần mềm SPSS 22)

Bảng 4.2 trỡnh bày khoảng biến thiờn (nhỏ nhất – lớn nhất), mức độ tập trung (trung bỡnh) và mức độ phõn tỏn (độ lệch chuẩn) của cỏc khỏi niệm trong mụ hỡnh nghiờn cứu. Ta cú thể thấy rằng, mức độ đỏnh giỏ trung bỡnh của cỏc khỏi niệm nghiờn cứu nằm ở ngưỡng trung bỡnh đến trung bỡnh khỏ (3,128; 3,287). Độ lệch chuẩn của Tổ chức (TC), Giỏo dục (GD) và Xó hội (XH) < 1, cho thấy tại cỏc trường khỏ tương đồng nhau về cỏc chỉ số này. Trong khi, Chất lượng (CL), Hài lũng (HL) và Nhận dạng (ND) cú độ lệch chuẩn > 1, điều này cho thấy, cú sự khỏc biệt đỏng kể giữa cỏc trường được khảo sỏt.

4.3 Đỏnh giỏ mụ hỡnh nghiờn cứu:

Mụ hỡnh nghiờn cứu của đề tài này là một mụ hỡnh tương đối phức tạp, bao gồm khỏi niệm bậc cao (TNXH) cú cỏc thành phần là khỏi niệm bậc thấp (TC, GD và XH), cỏc khỏi niệm nghiờn cứu trong đề tài gồm cả biến trung gian, biến phụ thuộc và biến độc lập. Sarstedt et al. (2019) cho thấy, khỏi niệm bậc cao cú một số tớnh năng ưu việt: 1) giỳp giảm số lượng mối quan hệ của mụ hỡnh đường dẫn; 2) giỳp khắc phục tỡnh trạng tiến thoỏi lưỡng nan về độ trung thực của băng thụng (bandwidth-fidelity dilemma) và 3) cuối cựng, cỏc khỏi niệm bậc cao cung cấp một phương tiện để giảm tớnh cộng tuyến giữa cỏc chỉ số nguyờn nhõn (formative indicators). Tuy nhiờn, Hair Jr et al. (2017) cho thấy, khi sử dụng khỏi niệm bậc cao thỡ vấn đề phỏt sinh là thành phần bậc cao khụng hề cú biến quan sỏt nào để đo lường. Becker et al. (2012) và gần đõy, Sarstedt et al. (2019) cho thấy cú 02 cỏch để giải quyết vấn đề này: 1) lặp lại biến quan sỏt và 2) tiếp cận hai giai đoạn. Đề tài này sẽ lần lượt trỡnh bày hai phương phỏp tiếp cận trờn.

Một phần của tài liệu Cảm nhận của sinh viên việt nam về tác động của trách nhiệm xã hội đại học đến chất lượng dịch vụ đại học, sự hài lòng và nhận dạng trường đại học 2 (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)