Xỏc định lực cắt bằng thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ sửa đá tới lực cắt khi mài thép c45 thường hóa (Trang 47 - 48)

51 A 36 L 5 V

2.3. Xỏc định lực cắt bằng thực nghiệm.

Phương phỏp đo lực cắt phổ biến nhất là đo biến dạng đàn hồi của cỏc cơ cấu và của cỏc chi tiết mỏy chịu lực được truyền từ vựng cắt đến (cỏc cơ cấu như vậy đối với cỏc mỏy mài trũn là mũi tõm, đối với cỏc mỏy mài phẳng dựng cỏc mỏy đo lực đặc biệt, đối với mài trong là ống lút trục của cơ cấu trục...).

Để đo lực cắt trờn mỏy mài trũn sử dụng mũi tõm đo lực mà kết cấu của chỳng theo nguyờn tắc vừa đảm bảo độ cứng vững của mũi tõm vừa đảm bảo biến dạng đàn hồi đủ nhạy để nhận được cỏc tớn hiệu lực truyền từ vựng cắt đến, do đú độ cứng của mũi tõm đo lực thấp hơn so với mũi tõm thụng thường. Lực Pz cú tỏc dụng làm tỏch phoi trong quỏ trỡnh gia cụng (lực cắt gọt), được tớnh theo cụng thức sau [4]:

Pz = Cp. 0.7

ct

V .S0.7.t0.6.10 (N) (2.6) Trong đú:

Vct - Tốc độ quay của chi tiết mài

S - Lượng chạy dao dọc của chi tiết (mm/ph) t - Chiều sõu mài (mm/htrk)

Cp - Hệ số phụ thuộc vào vật liệu

Với thộp đó tụi: Cp = 2.2; Thộp khụng tụi: Cp = 2.1; Gang Cp = 2.0 Thực nghiệm đó chứng minh rằng, lực hướng kớnh Py lớn hơn lực cắt gọt Pz; Py = (13) Pz tuỳ theo từng loại vật liệu, khi mài vật liệu hợp kim cứng bằng đỏ Cỏc bớt silớc, tỷ lệ này lờn tới 39 lần. Đõy cũng là nột đặc biệt của lực mài, khỏc với Tiện, Phay và Bào, lực Pz lớn hơn Py và Px. Lực hướng kớnh Py phụ thuộc vào độ cứng vững của hệ thống cụng nghệ.

Cú thể đỏnh giỏ trị số lực cắt qua hệ số khả năng cắt K, đặc trưng cho tốc độ cắt đi một lượng vật liệu tương ứng với 1 kG lực phỏp tuyến Py sinh ra.

K = y m P Q , mm3/ph.kG (2.7) Trong đú: Qm – tốc độ cắt vật liệu, mm3/ph.

2.4. Sửa đỏ mài.

Hầu hết cỏc đỏ trước khi đưa vào sử dụng hoặc sau một thời gian mài (bằng với tuổi bền T của đỏ) đỏ sẽ bị mũn đều phải trải qua quỏ trỡnh sửa đỏ. Sửa đỏ gồm hai giai đoạn: sửa đỳng (Truing) và làm sắc (Dressing). Sửa đỳng là làm cho biờn dạng đỏ đỳng theo yờu cầu, giảm độ đảo của đỏ. Làm sắc là quỏ trỡnh tạo khả năng cắt của đỏ mài. Qỳa trỡnh làm sắc bao gồm:

- Hạ thấp độ cao của chất kết dớnh trờn chiều cao biờn dạng đỏ để tạo ra khụng gian chứa phoi và làm cho cỏc hạt mài nhụ cao khỏi chất kết dớnh.

- Tạo cỏc lưỡi cắt trờn hạt mài.

Hiện nay đỏ mài Corun điện và SiC, chất kết dớnh Kờramit hoặc Bakelit được sử dụng rất phổ biến trong sản xuất (chiếm khoảng 80ữ85% trong tổng cỏc loại đỏ). Với cỏc loại đỏ này, quỏ trỡnh tạo biờn dạng đồng thời là quỏ trỡnh làm sắc, ta gọi chung là quỏ trỡnh sửa đỏ.

Việc nghiờn cứu quỏ trỡnh sửa đỏ khi mài nhằm cỏc mục đớch:

- Tạo biờn dạng của đỏ mài. Khụi phục lại độ chớnh xỏc về hỡnh dỏng hỡnh học của đỏ mài sau mỗi chu kỳ làm việc của đỏ. Tạo ra Topography hợp lý của đỏ nhằm nõng cao tớnh cắt, tuổi bền của đỏ mài và mở rộng khả năng cụng nghệ của đỏ mài gúp phấn nõng cao độ chớnh xỏc và chất lượng bề mặt gia cụng đồng thời nõng cao năng suất và hạ giỏ thành.

- Nõng cao hiệu quả kinh tế, kỹ thuật của ngay quỏ trỡnh sửa đỏ: giảm suất tiờu hao dụng cụ sửa đỏ, giảm suất tiờu hao đỏ sau mỗi lần sửa, nõng cao tuổi bền của dụng cụ sửa đỏ, tiết kiệm thời gian sửa đỏ...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ sửa đá tới lực cắt khi mài thép c45 thường hóa (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)