PHĐN TÍCH CHUỖI CUNG SẢN PHẨM BỜI LỜI

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở KON TUM VÙNG ĐỒI GÒ pdf (Trang 44 - 46)

Chuỗi cung về bò của nông hộđược mô tả như sau

Khi bò đạt trọng lượng xuất bân hoặc gặp đối tượng mua được giâ thì người sản xuất có thể lựa chọn khâch hăng của mình để tiíu thụ sản phẩm. Có 3 đối tượng lă khâch hăng của người sản xuất lă: hộ sản xuất khâc ở trong xê, lò mổ vă thương lâi. Như vậy chuỗi cung sản phẩm của hộđi theo 3 hướng.

- Hướng thứ nhất: Hộ sản xuất bân cho hộ sản xuất khâc trong thôn hoặc trong xê. Câc hộ đi mua lă hộ mở rông thím qui mô chăn nuôi của mình hoặc hộ mới bắt đầu nuôi bò. Thông thường khi hộđi mua ưng ý thì chủđộng đặt vấn đề mua bân với hộ bân, đối tương mua bân lă bí con hoặc cặp bò mẹ - con. Ở hướng tiíu thụ năy giâ cả trong quâ trình mua bân được xâc định trín cơ sở thoả thuận giữa đôi bín, so với 2 hướng tiíu thụ kia thì hướng năy có giâ cả cao hơn, nhưng số lượng tiíu thụ lại ít nhất, chỉ khoảng 5%.

- Hướng thứ 2: Hộ sản xuất bân trực tiếp cho lò mổ ở thị trấn DakHa. Hướng tiíu thụ năy chỉ được thực hiện khi lò mổ chấp nhận mua của hộ sản xuất. Vì rằng, thông thường lò mổ mua qua người môi giới, nhưng nếu bân chạy hăng hoặc thương lâi cung cấp không đủ thì lò mổ sẽ mua trực tiệp của hộ sản xuất. Giâ cả trong quâ trình mua bân cũng được xâc định trín cơ sở thoả thuận, nhưng suy cho cùng lò mổ lă bín chủđộng trong vấn đề năy.

- Hướng thứ 3: Hộ sản xuất bân sản phẩm của mình cho lò mổ qua người môi giới. Đđy lă hướng tiíu thụ chủ yếu của hộ. Khi cần tiíu thụ sản phẩm của mình hộ sản xuất chủđộng bâo cho người môi giới hoặc ngược lại người môi giới chủ động đặt vấn đề mua bân với hộ sản xuất. Vì lă người trong thôn trong xê nín người môi giới nắm khâ rõ đặc điểm từng hộ. Mặt khâc, họ cũng lă người biết rõ thông tin của lò mổ. Do đó người môi giới lă khđu kết nối có hiệu quả giữa hộ sản xuất với lò mổ. Hướng tiíu thụ năy của hô được giải thích như sau: Khi người môi giới khđu nối được hộ sản xuất với lò mổ thì toăn bộ quâ trình mua bân lă do hộ vă lò mổ thoả thuận. Nếu quâ trình mua bân được thực hiện thì lò mổ sẽ trả cho người môi giới 1

Nông hộ Người trung gian (85%) Lò mổ (10%) Bân lẻ Người tiíu dùng Nông hộ (5%)

9

khoản hoa hồng 50-100 nghìn đồng. Như vậy, ở hướng tiíu thụ năy thì lò mổ vẫn lă bín chủ động về giâ vă hộ sản xuất không có phăn năn gì.

Hiện nay tại thị trấn DakHa đang có 2 lò mổ, 2 lò mổ năy cung cấp thịt bò cho người tiíu dùng ở thị trấn DakHa vă ở thị xê Kon Tum thông qua người bân lẻ. Giâ cả mua bân giữa lò mổ vă người bân lẻ thường thấp hơn giâ thị trường từ 3-5 nghìn đồng 1 kg, đđy chính lă phần hoa hồng của người bân lẻ.

Tóm lại: - Chuỗi cung rõ răng từ người sản xuất đến người tiíu dùng

- Số người mua ít nín người sản xuất ít có cơ hội lựa chọn tiíu thụ sản phẩm của mình sao cho có lợi

- Tính hợp tâc trong chuỗi cao, giâ cả mua bân lă do lò mổ chi phối.

III. GIẢI PHÂP NĐNG CAO THU NHẬP CỦA HỘ

- Thay đổi phương thức chăn nuôi bò: Bò lă vật nuôi chính hăng năm đem lại thụ nhập lớn, đồng thời đđy cũng lă tăi sản lớn của hộ. Nhưng với phương thức chăn nuôi tự nhiín như hiện nay thì kết quả đem lại không cao, mặt khâc rất nhanh bị thoâi hoâ giống. Chúng tôi đề nghị hộ nín dùng biện phâp thụ tinh nhđn tạo thay cho phương thức sinh sản tự nhiín như hiện nay đểđảm bảo chất lượng giống. Mặt khâc, câc bí đực trong đăn phải thiến để trânh hiện tượng tạp giao vă để nđng cao năng suất của bò thịt.

- Điều kiện khí hậu thời tiết vă đồng cỏ tự nhiín ởđđy khâ thuận lợi cho việc chăn nuôi bò. Vì vậy hộ nín lợi dụng thế mạnh năy để nđng cao số lượng, năng suất chăn nuôi vă nđng cao tỷ suất hăng hoâ. Điều năy có nghĩa lă, không nhất thiết khi năo có việc lớn trong gia đình thì mới xuất bân mă nếu được giâ vă đạt trọng lượng thì hộ nín bân đểđầu tư cho lứa chăn nuôi tiếp theo.

- Hiện nay 20 săo că phí của hộđê bị thoâi hoâ vì đê hết thời kỳ kinh doanh, 20 săo khâc cũng gần bị thoâi hoâ. Vì vậy hộ nín tập trung đầu tư trồng mới số diện tích năy, trânh hiện tượng lêng phí tăi nguyín đất như hiện nay.

- Tăng cường đầu tư câc loại phđn bón cho số ruộng đất mă hộđang canh tâc. Với phương thức canh tâc tự nhiín như hiện nay thì hiện tượng chất lượng đất đai giảm xuống nhanh chóng lă điều không thể trânh khỏi. Để canh tâc một câch bền vững vă lđu dăi, hộ nín tăng cường đầu tư câc loại phđn bón, đặc biệt lă phđn hữu cơ, từđó cải tạo vă nđng cao độ phì nhiíu ruộng đất vă nđng cao năng suất cđy trồng.

- Tăng cường vốn cho sản xuất. Hiện nay, hộ không vay của ngđn hăng vă cũng không vay của ai, trong khi đó nhu cầu về vốn cho sản xuất của hộ lă rất cao. Vì vậy, hộ nín mạnh dạn vay vốn đểđầu tư cho sản xuất.

IV. KẾT LUẬN

- Mặc dù diện tích canh tâc của hộ tương đối lớn, 71 săo nhưng do nông hộ chưa đầu tư đúng mức nín hiệu quả thu được không cao.

- Tư liệu sản xuất của hộ vẫn còn kĩm, đầu tư cho sản xuất còn thấp vă trồng trọt chủ yếu dựa văo điều kiện tự nhiín.

- Quy mô sản xuất còn nhỏ, cơ cấu sản xuất vă nguồn thu nhập của hộ vẫn còn đơn điệu. Hộ chưa phât triển mạnh được chăn nuôi lợn.

- Bò lă vật nuôi chính mang lại thu nhập cao nhất cho hộ. Tuy nhiín phương phâp chăn nuôi quâ lạc hậu, bín cạnh đó tỷ trọng sản lượng hang hoâ thấp vă tư liệu đầu tư cho việc chăn nuôi lă chưa đầy đủ.

- Việc tiíu thụ hang hoâ nói chung vă sản phẩm bò nói riíng của hộ lă khâ thuận lợi. Giâ cả cũng tương đối hợp lí.

1

VÙNG ĐỒI GÒ

Nông hộ: Ông A Thí

Đại điểm: Thôn Kon Gung, xê DakMar, Huyện DakHa, Tỉnh Kon Tum

Ngăy phỏng vấn: 3-4-2006

Người phỏng vấn vă viết bâo câo: Lí Sỹ Hùng, Trường ĐHKT Huế

MỤC LỤC I. PHĐN TÍCH SẢN XUẤT NÔNG HỘ...2 1. Giới thiệu...2 1.1. Lý do phđn tích ...2 1.2. Mục đích của bâo câo ...2 2. Nội dung...2 2.1. Một văi nĩt khâi quât về nông hộ...2 2.1.1. Tình hình nhđn khẩu vă lao động của hộ...2 2.1.2. Tình hình đất đai của hộ...3 2.2. Hiện trạng sản xuất của hộ...4 2.2.1. Bố trí sản xuất của hộ...4 2.2.2. Kết quả sản xuất của hộ...4 2.2.3. Phđn tích kết quả vă hiệu quả sản xuất sắn ...6 2.3 Giải phâp nđng cao thu nhập của hộ...8 II. PHĐN TÍCH CHUỖI CUNG...9

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở KON TUM VÙNG ĐỒI GÒ pdf (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)