vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
CT Nghe-viết: Trong lời mẹ hát
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2).
LT&C: MRVT: Trẻ em
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, Bt2).
- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.
Sửa lại câu hỏi ở BT1: Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất. Không làm BT3 KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
TĐ: Sang năm con lên bảy
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài). `
HS khá, giỏi đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ. TLV: Ôn tập về tả người
- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
LT&C: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3).
TLV: Tả người (Kiểm tra viết)
Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người
34
TĐ: Lớp học trên đường
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4). CT Nhớ-viết: Sang năm con lên bảy
- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti,… ở địa phương (BT3).
LT&C:
MRVT: Quyền và bổn phận
- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
- Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
KHÔNG DẠY
KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
TĐ: Nếu trái đất thiếu trẻ con
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
TLV: Trả bài văn tả cảnh
Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
LT&C: Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).
TLV: Trả bài văn tả người
Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
35
Ôn tập cuối học kì II
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ;
HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ
Tiết 1
hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
Tiết 2
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
Tiết 3
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.
*GDKNS: -Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê.- Ra quyết định (lựa chọn phương án)
Tiết 4
Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
GDKNS:Ra quyết định/ giải quyết vấn đề.-Xử lí thông tin
Tiết 5
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
HS khá, giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
Tiết 6
- Nghe-viết đúng CT đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ).
Tiết 7 (Kiểm tra)
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII (nêu ở Tiết 1, Ôn tập).
Tiết 8 (Kiểm tra)
Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKII:
+ Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
+ Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
MÔN TOÁN
Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt
Ghi chú, Bài tập cần
làm 1 Ôn tập: Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự Bài1Bài 2
Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Bài tập cần làm
Khái niệm về phan số (tr.3)
nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
Bài 3Bài 4 Ôn tập:
Tính chất cơ bản của phân số (tr.5)
Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản) Bài 1 Bài 2 Ôn tập : So sánh hai phân số (tr. 6)
Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự Bài 1 Bài 2 Ôn tập : So sánh hai phân số (tiếp theo) (tr.7)
Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cùng tử số
Bài 1 Bài 2 Bai 3 Phân số thập phân
(tr.8) Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thạp phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
Bài 1Bài 2 Bài 3 Bài 4 (a,c)
2 Luyện tập
(tr.9) Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tiasố. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. Bài 1Bài 2Bài 3 Ôn tập: Phép
cộng và phép trừ hai phân số (tr.10)
Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số
không cùng mẫu số. Bài 1Bài 2(a,b)
Bài 3 Ôn tập: Phép
nhân và phép chia hai phân số (tr11)
Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. Bài 1(cột 1,2) Bài 2(a,b,c) Bài 3 Hỗn số
(tr.12)
Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
Bài 1 Bài 2a Hỗn số (tiếp theo)
(tr.13)
Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập Bài 1(3 hỗn số đầu) Bài 2 (a,c) Bài 3(a,c) 3 Luyện tập
(tr.14) Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết cách so sánh hỗnsố. Bài 1(2 ý đầu)Bài 2(a,d) Bài 3
Luyện tập chung (tr.15)
Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân. - Hỗn số thành phân số.
Số đo từ đơn vị bé ra đơnvị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo
Bài 1 Bài 2 (2 hỗn số đầu) Bài 3 Bài 4 Luyện tập chung
(tr.15) Biết:- Cộng, trừ phân số, hỗn số.- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. Bài 1(a,b) Bài 2(a,b) Bai 4(3 số đo: 1,3,4) Bài 5 Luyện tập chung (tr.16)
Biết:- Nhân, chia hai phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
Bài 1 Bài 2 Bai 3 Ôn tập về giải Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và Bài 1
Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Bài tập cần làm
toán (tr.17) tỉ số của hai số đó.