Một số kết quả nghiên cứu về cây ñậ ut ương ở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ GIỐNG VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO ĐẬU TƯƠNG VỤ ĐÔNG TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 32 - 44)

2.3.2.1. Một số kết quả nghiên cứu về giống ựậu tương ở Việt Nam

Ở Việt Nam, quá trình nghiên cứu và phát triển cây ựậu ăn hạt nói chung và cây ựậu tương nói riêng ựã ựược bắt ựầu từ sau cách mạng tháng 8/1945. Nhưng những nghiên cứu mang tắnh chất hệ thống mới chỉ ựược bắt ựầu từ năm 1952 khi Viện Trồng trọt ựược thành lập tại chiến khu Việt Bắc (Trần đình Long, 2002) [20].

Chọn tạo giống bằng phương pháp nhập nội là con ựường cải tiến giống nhanh nhất và rẻ tiền nhất. Ở Việt Nam, công tác nhập nội giống ựậu tương ựã ựạt ựược những thành tựu nhất ựịnh. Theo Trần đình Long (2002) [20] giai ựoạn 1986 Ờ 1990 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam ựã thu thập, nhập nội và ựánh giá 4.188 lượt mẫu giống ựậu tương trong ựó có 200 mẫu giống ựịa phương; 1 loài ựậu tương hoang dại có ựặc tắnh kháng bệnh và chống chịu với môi trường khắc nghiệt. Trong giai ựoạn 2001 Ờ 2005 các cơ quan nghiên cứu của Việt Nam ựã nhập nội 540 mẫu giống ựậu tương từ các nước Mỹ, Ấn độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, đài Loan, Úc bổ sung

vào tập ựoàn giống (Trần đình Long & cs, 2005) [21].

Tác giả Nguyễn Thị Văn & cs (2003) [38] khi nghiên cứu tập ựoàn ựậu tương nhập nội từ Úc ựã kết luận: trong 25 mẫu giống nhập nội, giống 96031411 thuộc loại hình sinh trưởng vô hạn, có thời gian sinh trưởng dài 125 Ờ 135 ngày, phân cành nhiều, cao cây, năng suất khá cao phù hợp với khắ hậu vùng trung du, miền núi phắa Bắc. Giống 94252-1, G12120.94252-911 có khả năng chịu rét, ựây là nguồn gen quý ựể lai tạo ra các giống ựậu tương chịu rét thắch hợp trồng vụ xuân, ựông.

Tổng hợp từ nguồn tài liệu của Nguyễn Thị Út và các cộng sự [36], [37], kết quả nghiên cứu và ựánh giá tập ựoàn 258 mẫu giống ựậu tương (trong tập ựoàn của Ngân hàng gen cây trồng Quốc gia và Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu Châu Á (AVRDC)) ựã chọn lọc ựược 4 giống có triển vọng là K9935, PI546195-1; K865; GC00002-100 (TN-01). Trong ựó giống TN-01 có tiềm năng năng suất cao và ổn ựịnh trong nhiều năm, khả năng thắch ứng rộng, cho năng suất cao nhất trong vụ ựông, có khả năng kháng sâu bệnh và chống ựổ khá, thời gian sinh trưởng trung bình. Sau khi ựánh giá tập ựoàn quỹ gen gồm 426 mẫu giống trong 5 năm (2001 Ờ 2005) tác giả ựã ựề xuất 9 giống cực sớm có thời gian sinh trưởng 76 Ờ 80 ngày, 7 giống hạt to có khối lượng 1000 hạt từ 262 Ờ 505g; 6 giống có tiềm năng năng suất cao 3.015 Ờ 3.555 kg/ha. đây là những nguồn gen quý cho các nhà chọn tạo giống làm vật liệu khởi ựầu ựể lai tạo giống mới cho sản xuất.

Giống đT2000 do Bộ môn Di truyền Miễn dịch thực vật Ờ Viện KHKT Việt Nam chọn lọc từ mẫu giống GC00138-29 trong tập ựoàn của AVRDC, có khả năng kháng bệnh gỉ sắt và phấn trắng cao, cứng cây, có khả năng thâm canh cao, có số quả/cây khá cao 29,7 Ờ 37,7 quả/cây, số quả 3 hạt cao (62%); ựạt năng suất 19,5 Ờ 30,5 tạ/ha cao hơn ựối chứng V74

Tác giả Vũ đình Chắnh, đinh Thái Hoàng (2010) [7] khi ựánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ựậu tương Úc nhập nội trong vụ hè thu trên ựất Huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọựã xác ựịnh ựược 3 giống Au10, Au4, Au3 có năng suất ổn ựịnh và cao nhất; năng suất trung bình lần lượt ựạt 32,55 tạ/ha, 30,0 tạ/ha, và 29,45 tạ/ha cao hơn so với ựối chứng DT84 một cách chắc chắn ở mức ý nghĩa α = 0,05.

Tác giả Phạm Văn Dân (2012) [9] cho biết: hai giống ựậu tương thắch nghi, phù hợp với ựiều kiện gieo trồng vụ xuân trên ựất ruộng bậc thang ở vùng cao Yên Bái là đVN6 và đT26. Các giống này có thời gian sinh trưởng ngắn ựến trung bình (88 Ờ 96 ngày (đVN6) và 93 Ờ 102 ngày (đT26)), cho năng suất cao và ổn ựịnh từ 16,8 Ờ 23,4 tạ/ha (đVN6) và từ 18,5 Ờ 24,5 tạ/ha (đT26).

Từ kết quả ựánh giá 10 giống ựậu tương trong 2 vụ xuân và 2 vụ ựông năm 2004 và 2005 tại Thái Nguyên, tác giả Lưu Thị Xuyến [42] cho biết: 2 giống đT2000 và 99084 Ờ A28 có năng suất lý thuyết và năng suất thực thu cao hơn giống ựối chứng chắc chắn với ựộ tin cậy 95% trong tất cả các vụ khảo nghiệm. Năng suất lý thuyết dao ựộng từ 27,2 Ờ 27,8 tạ/ha vụ xuân và 22,1 Ờ 24,2 tạ/ha trong vụ ựông. Năng suất thực thu dao ựộng từ 21,6 Ờ 22,4 tạ/ha vụ xuân và 17,1 Ờ 17,8 tạ/ha vụ ựông.

Lai hữu tắnh là phương pháp cơ bản trong chọn tạo giống. Phương pháp này có thể phối hợp ựược các tắnh trạng có lợi, những ưu ựiểm tốt nhất của bố mẹ ựể tạo ra con lai với mục ựắch khác nhau. Tuy ựậu tương là cây tự thụ phấn, tỷ lệ thành công khi tiến hành lai hữu tắnh rất thấp song ựã có nhiều giống ựậu tương ựược tạo ra bằng phương pháp này cho năng suất cao.

Bằng phương pháp lai hữu tắnh, tác giả Vũ đình Chắnh (1995) [4] ựã lai tạo thành công giống ựậu tương D140 từ tổ hợp lai DL02ừđH4. Năm 1995, D140 ựược ựưa vào thắ nghiệm so sánh giống chắnh quy. Kết quả so sánh

giống cho thấy D140 có khả năng thắch ứng rộng, có thể gieo trồng ở cả 3 vụ trong năm với thời gian sinh trưởng 90 Ờ 100 ngày, khối lượng 1000 hạt lớn, màu sắc ựẹp và cho năng suất cao ựạt 15 Ờ 27 tạ/ha.

Giống ựậu tương đ8 ựược chọn tạo từ tổ hợp lai AK03ừM103 bằng phương pháp lai hữu tắnh từ vụ xuân 2004; ựược công nhận giống cho sản xuất thử năm 2010. Giống có thời gian sinh trưởng ngắn (75 Ờ 85 ngày); có khả năng chống chịu khá với bệnh gỉ sắt, chịu rét và chống ựổ tốt; chiều cao cây ựạt 45 Ờ 50cm; số quả chắc/cây ựạt 25 Ờ 35 quả; hạt màu vàng sáng, khối lượng 1000 hạt ựạt 175 Ờ 185g; năng suất cao (21 Ờ 23 tạ/ha), thắch hợp gieo trồng 3 vụ (vụ xuân, vụ hè và vụ ựông) cho các tỉnh phắa Bắc [77].

đVN-6 là giống ựậu tương ựược chọn tạo từ tổ hợp lai hữu tắnh giữa giống AK-03 và DT96. đVN-6 có thời gian sinh trưởng trung bình từ 84 Ờ 97 ngày, có thể trồng ựược 3 vụ trong năm, ưu thế ựặc biệt trong vụ ựông. Giống sinh trưởng mạnh, thấp cây, chống ựổ tốt; khả năng thắch ứng rộng, hàm lượng protein trong hạt cao (41,69%), chống bệnh tốt, hình dạng và màu sắc hạt ựẹp, ựược người tiêu dùng ưa chuộng. đVN-6 cho năng suất khá cao và ổn ựịnh trong sản xuất, ở diện rộng ựạt tới 27,70 tạ/ha, ở diện hẹp ựạt 35,00 tạ/ha (Nguyễn Thị Thanh & cs, 2006) [27].

Từ kết quả chọn tạo giống ựậu tương cho vụ xuân và vụ ựông ở các tỉnh phắa Bắc, tác giả Vũ đình Chắnh (2006) [6] cho biết: giống ựậu tương D912 có năng suất cao, ựạt 14,6 Ờ 29,0 tạ/ha. Năng suất của D912 cao hơn hẳn V74, DT84, đT93 ở vụ xuân và vụ ựông, còn trong vụ hè tương ựương với các giống DT84, M103.

Giống ựậu tương đT22 ựược Trung tâm Nghiên cứu và phát triển ựậu ựỗ, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm chọn tạo từ dòng ựột biến hạt lai của tổ hợp DT95ừđT12. Giống ựược công nhận chắnh thức năm 2006. đT22 có thời

gian sinh trưởng trung bình 80 Ờ 95 ngày, khối lượng 1000 hạt từ 145 Ờ 180 g, có khoảng 33% số quả 3 hạt, năng suất trung bình 17 Ờ 25 tạ/ha. Giống có thể trồng ựược 3 vụ trong năm, thắch hợp nhất trong vụ xuân và vụ hè; khả năng chống chịu sâu bệnh và thời tiết bất thuận khá (Trần đình Long, 2007) [22].

Với mục tiêu chọn tạo giống ựậu tương ngắn ngày bố trắ trồng xen với ngô, Bộ môn Hệ thống Nông nghiệp Ờ Viện Nghiên cứu Ngô ựã tạo ra giống ựậu tương ngắn ngày đVN-9. đVN-9 ựược chọn lọc theo phương pháp phả hệ từ tổ hợp lai DT-99ừVN20-5. Giống có thời gian sinh trưởng ngắn 79 Ờ 90 ngày, sinh trưởng khỏe, có khả năng thắch ứng rộng, khả năng chống chịu sâu bệnh khá, phân cành mạnh, sai quả (22,9 Ờ 49,5 quả/cây) và năng suất khá ở cả 3 vụ xuân, hè, ựông (Dương Văn Dũng & cs, 2007) [10].

Các tác giả Nguyễn Văn Lâm và cs (2009) [17] ựã chọn tạo thành công giống đ2101 từ tổ hợp lai đ95ừđ9037, có thời gian sinh trưởng từ 90 Ờ 100 ngày, có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, cứng cây chống ựổ, chống chịu sâu bệnh tốt; số quả/ cây nhiều từ 28 Ờ 42 quả và có khối lượng 1000 hạt lớn (170 Ờ 185 g), hạt màu vàng ựẹp, chất lượng hạt khá (protein 41,0% và lipit 19,9%); có tiềm năng ựạt năng suất cao (20 Ờ 26 tạ/ha); thắch hợp với gieo trồng cho vụ xuân và vụ ựông.

Hiện nay, ứng dụng ựột biến thực nghiệm là một phương pháp chọn tạo giống mang lại nhiều thành công theo hướng tăng năng suất và chất lượng, ựặc biệt là tăng hàm lượng và chất lượng protein trong hạt ựậu tương.

Các giống M103, T103 ựược tạo ra từ ựột biến có hàm lượng protein tăng so với giống khởi ựầu từ 3,2 Ờ 4,2%. Trong ựó hàm lượng acid amin tăng so với giống khởi ựầu từ 1,37 Ờ 5,61%. Ở M103, hàm lượng lizin, prolin, asparagin tăng 3,58%, 4,51%, 5,61% so với giống khởi ựầu (Trần đình Long, 1977) [18].

Co60 với liều lượng 118 kr năm 1985 trên dòng lai 33-3 (đT80ừđH4) có tiềm năng năng suất cao, chống chịu sâu bệnh khá, khả năng thắch ứng rộng, thời gian sinh trưởng ngắn 80 Ờ 90 ngày, chất lượng hạt tốt, không bị nứt vỏ, có thể gieo trồng cả 3 vụ trong năm, ựặc biệt là vụ hè (Mai Quang Vinh, Ngô Phương Thịnh, 1996) [40].

Tác giả Hoàng Thị Thu Yến & cs (2005) [43] bằng phương pháp ựột biến thực nghiệm ựã tạo ra 3 dòng ựậu tương ML10, ML48, ML61. Các giống này có khả năng chịu nóng, ựược ựánh giá là thắch hợp với những vùng khắ hậu nóng như Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ.

Trong chương trình chọn tạo giống ựậu tương ựột biến chịu hạn, Viện Di truyền Nông nghiệp ựã chọn tạo thành công giống DT2008 bằng phương pháp lai hữu tắnh kết hợp ựột biến phóng xạ. đây là giống có nhiều ưu ựiểm vượt trội: năng suất cao 18 Ờ 35 tạ/ha, có khả năng chống chịu tổng hợp trên ựồng ruộng ở mức cao nhất với các ựiều kiện bất thuận như hạn, úng, nóng, lạnh, ựất nghèo dinh dưỡng. Giống sinh trưởng khỏe, phân cành nhiều, hệ rễ rất phát triển, có nhiều nốt sần nên vừa có khả năng chịu hạn vừa có khả năng cải tạo ựất tốt hơn các giống khác (Mai Quang Vinh & ctv, 2008) [41].

2.3.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây ựậu tương ở Việt Nam

Ở Việt Nam, cây ựậu tương ựược trồng trọt và nghiên cứu từ lâu. Song song với các nghiên cứu về giống thì phân bón cho cây ựậu tương cũng là một vấn ựề rất ựược quan tâm.

Tác giả Nguyễn Văn Bộ & cs (1999) [2] cho biết 1 tấn hạt ựậu tương cùng với thân lá lấy ựi từ ựất 81 kg N, 17 kg P2O5, 36 kg K2O, 25kg CaO, 18 kg MgO, 3 kg S, ngoài ra cây ựậu tương còn hút khá nhiều các nguyên tố vi lượng khác như Zn, Cu, B, Mo. Lượng phân bón cho ựậu tương trong thực tế sản xuất phải tùy thuộc vào thời vụ, chân ựất, cây trồng vụ trước và giống cụ

thể mà bón cho thắch hợp (Trần Thị Trường & cs, 2006) [35]. Do ựó không thể áp dụng một công thức bón chung cho ựậu tương trong mọi ựiều kiện trồng trọt (vùng sinh thái, thời vụ, ựất ựaiẦ).

Phân ựạm có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển của ựậu tương. Cây ựậu tương sử dụng ựạm từ các nguồn: phân bón, ựất và nguồn ựạm tự do từ sự cộng sinh với vi khuẩn nốt sần, và mỗi giai ựoạn sinh trưởng cần một lượng ựạm khác nhau. Phân ựạm ựược sử dụng dưới các dạng NH4NO3, HNO3, NH4OH và urea, trong ựó urea là nguồn ựạm tốt nhất, các nguồn ựạm khác có hiệu lực thấp và không ổn ựịnh. Theo tác giả Ngô Thế Dân & cs (1999) [8], bón ựạm có tầm quan trọng ựể thu năng suất tối ựa song nếu bón NO3- dư thừa lại có hại với năng suất vì lúc ựó sự cố ựịnh ựạm bị ức chế hoàn toàn.

Trong ựời sống cây ựậu tương, dinh dưỡng lân ựược hút từ phân bón và hút ựến tận cuối vụ. Lân có tác dụng xúc tiến phát triển bộ rễ và hình thành nốt sần nên có vai trò ựặc biệt quan trọng ựối với cây ựậu tương. đậu tương hút lân trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển nhưng quan trọng nhất là ở thời kỳ ựầu sinh trưởng. Thời kỳ cây hút nhiều lân nhất từ lúc bắt ựầu ra quả cho ựến 10 ngày trước khi hạt chắn hoàn toàn. Ở thời kỳ sinh trưởng cuối, lân ựược chuyển từ lá về quả và hạt (Nguyễn Như Hà, 2006) [12]. Tác giả Trần Văn điền (2001) [11] ựã kết luận: khi bón lân cho ựậu tương với lượng tăng dần, ở các giống ựậu tương không có nốt sần thì hầu như không có phản ứng gì; còn với giống ựậu tương có nốt sần thì có tác dụng tăng năng suất hạt và thân lá rõ rệt.

Sau dinh dưỡng ựạm, kali là nguyên tố ựược hấp thu ựứng thứ hai về số lượng và có nhu cầu cao gấp khoảng 4 lần so với lân ở cây ựậu tương. Kali có vai trò quan trọng trong việc trao ựổi ựạm, chuyển hoá gluxit, cân bằng nước,

tổng hợp protein, tăng cường tắnh chống chịu cho cây... Theo Ngô Thế Dân & cs (1999) [8] ở ựất nghèo kali, ựất cát, ựậu tương phản ứng rõ rệt với phân kali, nhưng ựối với các vùng trồng ựậu tương thuộc ựồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long do ựặc ựiểm ựất ở ựây tương ựối giàu K nên hiệu quả bón phân K ở vùng này thấp. Trên ựất bạc màu, tùy theo liều lượng kali và nền phân bón phối hợp, bón kali làm tăng năng suất ựậu tương 45 Ờ 136% so với không bón với hiệu suất từ 5,8 Ờ 15 kg ựậu/kg K2O. Liều lượng kali bón cho ựậu tương ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao là 60 Ờ 90 kg K2O/ha. Kali làm tăng hàm lượng protein trong hạt và tăng sản lượng protein. Hàm lượng dầu ắt thay ựổi do bón kali nhưng sản lượng dầu lại tăng do năng suất tăng (Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Văn Bộ, 1999) [30].

Các yếu tố dinh dưỡng ựa lượng có tác dụng thúc ựẩy, hỗ trợ nhau trong việc cung cấp dinh dưỡng cho cây ựậu tương. Trên ựất phèn, nếu không bón lân, cây trồng chỉ hút ựược 40 Ờ 50 kg N/ha; nếu bón lân thì có thể hút ựược 120 Ờ 130 kg N/ha (Nguyễn Văn Bộ, 2001) [2]. Tác giả Võ Minh Kha (1996) [16] ựã khẳng ựịnh: trên ựất ựồi chua hàm lượng Fe3+, Al3+ cao nên bón phân lân và ựạm có tác dụng nâng cao năng suất ựậu tương rõ rệt. Tác giả Lê đình Sơn (1988) [26] cũng cho rằng: lân và ựạm có tác dụng thúc ựẩy lẫn nhau trong việc làm tăng số các cành cho quả, số quả/cây.

Theo tác giả Vũ đình Chắnh (1998) [5], bón kết hợp N, P trên ựất bạc màu nghèo dinh dưỡng với mức 90 kg P2O5/ha trên nền 40 kg N/ha làm tăng số lượng nốt sần, số quả chắc/cây và năng suất hạt ựậu tương. Tổ hợp phân khoáng bón cho giống ựậu tương Xanh lơ Hà Bắc trong ựiều kiện vụ hè trên ựất bạc màu (Hiệp Hoà Ờ Bắc Giang) thắch hợp nhất là 20 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O.

Tác giả Trần Danh Thìn (2001) [31] cho biết: ựể việc bón ựạm thực sự có hiệu quả cần bón kết hợp giữa các loại phân khoáng khác như P, K, Ca và

các phân vi lượng khác. điều này có tác dụng rõ rệt trong việc khắc phục hạn chế của các yếu tố dinh dưỡng ựất, nâng cao năng suất ựậu tương. Việc bón kết hợp cả 3 yếu tố N, P, K cho năng suất cao nhất ở cả 2 nền phân cao và thấp. đối với ựất chua, nghèo dinh dưỡng, bón 100 N + (100 Ờ 150) P2O5 + 50 K2O + 800 vôi/ha sẽ cho hiệu quả kinh tế của lạc và ựậu tương cao.

Theo Trần Thị Trường, Trần Thanh Bình (2006) [35] tỷ lệ sử dụng phân ựạm, lân, kali thắch hợp nhất cho ựậu tương là 1:2:2. Nếu bón riêng rẽ kali cho bội thu 1,4 tạ/ha; trên nền ựạm cho bội thu 4,3 tạ/ha. Nếu bón riêng rẽ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ GIỐNG VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO ĐẬU TƯƠNG VỤ ĐÔNG TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ (Trang 32 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)