ngoài ở Việt Nam.
Việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là chính sách đúng đắn của Đảng và nhân dân ta, nhất là trong giai đoạn phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Việc thu hút
vốn trong từng giai đoạn, từng thời kì tăng lên nhanh chóng. Tuy nhiên, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam vẫn còn những vấn đề cần phải đặt ra và xem xét. Để tìm ra những điểm cha làm đợc, cha tận dụng tốt nguồn vốn và đa ra các giải pháp khắc phục nhằm mục đích tăng sự thu hút hơn nữa vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào Việt Nam.
Thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có sự mất cân đối trong các ngành nghề, các vùng lãnh thổ. Mục đích cao nhất của các nhà đầu t là lợi nhuận. Do vậy, những lĩnh vực, ngành, dự án có tỉ suất lợi nhuận cao đều đợc các nhà đầu t quan tâm, còn những dự án, lĩnh vực cần thiết cho dân sinh không đa lại lợi nhuận nên không thu hút đợc vốn đầu t. Các nhà đầu t trong khi lựa chọn địa điểm để triển khai dự án thờng tập trung vào những nơi thuận lợi. Thế nên các thành phố lớn, các địa phơng thuận lợi về giao thông đờng thuỷ, đờng hàng không, các vùng đồng bằng là nơi tập trung nhiều dự án đầu t nớc ngoài nhất. Trong khi đó, các tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa, những địa phơng không thuận lợi về giao thông thì lại không đợc các nhà đầu t quan tâm và để ý tới. Chính vì vậy, đã dẫn đến việc mất cân đối trong thu hút vốn đầu t giữa các vùng các địa phơng và nhiều ngành nghề. Các nhà đầu t chỉ đầu t các ngành sinh lợi nhuận cao, rủi ro thấp còn các lĩnh vực có khả năng sinh lời thấp, rủi ro cao lại không quan tâm.
Các tranh chấp lao động là khó tránh trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cha đợc giải quyết kịp thời. Đặc biệt trong những thời điểm doanh nghiệp mới bắt đầu hoạt động, hay khi doanh nghiệp gặp khó khăn về sản xuất kinh doanh. Việc tiền công của ngời lao đọng không đợc đáp ứng thoả đáng
nên đã dẫn đến những mâu thuẫn giữa ngời lao động và chủ doanh nghiệp, đó là nguyên nhân của tình trạng bãi công, làm thiệt hại cho doanh nghiệp.
Môi trờng đầu t ở Việt Nam luôn là tâm điểm của các nhà đầu t bởi sự đa dạng trong các ngành sản xuất cũng nh có nguồn nhân lực dồi dào, và đợc sự quan tâm cua các cấp, các ngành trong mọi lĩnh vực. Thế nhng, yêu cầu cao nhất đối với việc tạo ra lợi nhuận cũng nh tăng năng suất lao động là khoa học, công nghệ. ở việt nam, việc nhập một số máy móc thíêt bị có công nghệ lạc hậu, thậm chí là những phế thải của các nớc khác. Việc thực hiện chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào Việt Nam đợc thực hiện thông qua các hợp đồng và đợc cơ quan quản lí nhà nớc về khoa học quản lí chuẩn y. hoạt động này là một việc khó khăn đối với các nớc tiếp nhận đầu t nói chung, kể cả Việt Nam nên không thể không tránh khỏi sự hạn chế, yếu kém trong sự kiểm tra, giám sát và chuyển giao công nghệ...