Về vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Đức-Việt (Trang 42 - 43)

2- Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.6- Về vốn kinh doanh

Công ty TNHH Đức Việt là mô hình công ty vừa sản xuất vừa làm nhiệm vụ kinh doanh thơng mại nên có cơ cấu vốn nh sau:

Năm 2000 vốn lu động là 257,405,668 đồng, năm 2001 vốn lu động là

443,250,738đồng, nhiều hơn năm 2000 là 185,845,070 đồng tơng đơng 72,2%.

Năm 2000 vốn cố định của công ty là 490,806,541 đồng, năm 2001 vốn cố định là 652,928,635 đồng, nhiều hơn so với mức năm 2000 là 162,122,094 đồng, tơng đơng 33,03%.

Năm 2002 vốn lu động của công ty là 1,732,460,381 đồng, nhiều hơn so với năm 2001là 1,289,209,643 đồng, tơng đơng 290,85%.

Năm 2002 vốn cố định của công ty là 1,845,282,710 đồng, nhiều hơn so với năm 2001 là 1,192,354,075 đồng, tơng đơng 182,6%.

Vốn lu động và vốn cố định của công ty không ngừng tăng qua 3 năm là do công ty mới đi vào hoạt động, phải đầu t nhiều phơng tiện, dây chuyền công nghệ và mở rộng sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trờng.

Cơ cấu vốn lu động do với tổng số vốn:

Năm 2000: Vốn lu động/ Tổng số vốn x100% = =257,405,668/748,212,209 x 100%=34,4% Năm 2001: Vốn lu động/Tổng số vốn x100% = = 443,250,738/ 1,096,179,373x100%= 40,43% Năm2002: Vốn lu động/ Tổng số vốn x100% = = 1,732,460,381/3,577,743,091x100%= 48,42%

định. Vốn lu động tăng nhanh hơn so với vốn cố định. Năm 2000, tỉ lệ vốn cơ cấu vốn lu động trong tổng số vốn là 34,4%. Năm 2001, tỉ lệ vốn cơ cấu vốn lu động trong tổng số vốn là 40,43%. Đến năm 2002,tỉ lệ vốn lu động chiếm

48,42% trong tổng số vốn đầu t của công ty gần tơng đơng với vốn cố định. Cơ cấu vốn nh vậy là phù hợp với doanh nghiệp vừa sản xuất vừa thơng mại.

III. Những thành tựu, tồn tại, nguyên nhân và phơng h- ớng phát triển.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Đức-Việt (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w