Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp huyện Bát xát theo vùng lãnh thổ:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyệt Bát Xát - tỉnh Lào Cai (Trang 44 - 47)

xát theo vùng lãnh thổ:

Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng của nó không giống nh các ngành công nghiệp khác hoặc dịch vụ, đó là việc sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên nh khí hậu, đất đai, địa hình và tập quán sản xuất cũng nh điều kiện sản xuất (dân tộc, cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí ).…

Quá trình hình thành và phát triển cơ cấu sản xuất nông nghiệp gắn liền với bố trí sản xuất và chuyên môn hóa trong sản xuất nông nghiệp. Những vấn đề này lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trong từng không gian cụ thể bởi vậy việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế nông nghiệp

theo vùng lãnh thổ là một nội dung quan trọng cần đợc đề cập trong khi nghiên cứu cơ cấu kinh tế của một quốc gia, một tỉnh, một huyện.

- Dựa trên tính chất địa lý – sinh học - kinh tế - xã hội. Địa bàn sản xuất nông nghiệp huyện Bát xát đợc chia ra làm hai tiểu vùng chính:

* Tiểu vùng 1: diện tích là 227,32 km2 chiếm 221,66% diện tích toàn huyện, bao gồm thị trấn Bát xát, xã Trịnh Tờng, xã Bản Vợc, xã Bản Qua, xã Quang Kim và xã Cốc San. Đây có thể coi là trung tâm của huyện có điều kiện tự nhiên thuận lợi, địa hình có những thung lũng bằng phẳng, có đờng giao thông chính và cơ sở hạ tầng phát triển nhất huyện. Tiểu vùng này có nông nghiệp tơng đối phát triển và đa dạng ngoài trồng lúa còn trồng các loại cây có giá trị khác nh: đậu tơng, lạc các loại rau hoa và cây công nghiệp hàng năm nh: mía,dứa. Giao thông ở tiểu vùng này khá thuận lợi chính điều nay giúp cho việc giao lu buôn bán và tiêu thụ sản phẩm đợc dễ dàng với các vùng khác và với trung tâm của tỉnh đó là thị xã Lào Cai,thị xã cam đờng…

Chăn nuôi ở vùng này cũng khá phát triển từ năm 1995 đến nay đã xuất hiện những trang trại chăn nuôi ở các xã Quang Kim Cốc San, Bản Qua, Trịnh T- ờng. Chủ yếu là chăn nuôi dê, bò, ngoài ra các trang trại ở xã Cốc San còn trồng dứa và các cây ăn quả khác có giá trị nh da hấu.

* Tiểu vùng 2:

Tiểu vùng này có diện tích 822,69 km2 chiếm 78.3% diện tích toàn huyện với dân số 31.785 ngời chiếm 54,8% dân số trong huyện bao gồm các xã: A Mú Sung, Nậm Chạc, ALù, Ngải Thầu, Y Tý, Cốc Mỳ, Dền Sáng, Dền Thăng, Sâng Ma Sáo, Mờng Ví, Bản Xèo, Mờng Hum, Trung Lèng Hồ, Pa Treo, Nậm Pung, Phìn Ngan, Tòng Xành.Đặc điểm chung của các xã này đó là địa hình chủ yếu là đồi núi cao, tiềm năng lớn nhng cha thể khai thác hết, đây là nơi sinh sống chủ yếu của các cộng đồng dân tộc, một số xã có địa bàn khá bằng phằng nên nông nghiệp khá phát triển, đó là các xã nh bản Xèo,

Trung Lèng Hồ, mờng Hum. Tuy nhiên do điều kiện giao thông không thuận lợi và do điều kiện địa lý không tập trung nên việc phát triển các xã trên vẫn còn nhiều hạn chế. Trong những năm gần đây ở tiểu vùng này cũng bắt đầu xuất hiện những trang trại trồng trọt và chăn nuôi nhng do điều kiện về địa lý và giao thông nên chăn nuôi ở vùng này cha phát triển. Tuy nhiên một lợi thế rất lớn ở vùng này đó là trồng cây dợc liệu có giá trị kinh tế cao nh thảo quả, xuyên khung.

Biểu 9: Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Bát xát chia theo tiểu vùng

1/Giá trị sản

xuất(tr.đ) 1996 1997 1998 1999 2000

-Toàn huyện 43092,21 46261,28 47046,5 49364,9 56371,5 -Tiểu vùng 1 28010,33 30995,05 31638,77 32368,56 40040,67 -Tiểu vùng 2 15082,49 15266,22 15407,7 16996,33 16330,82

2/Cơ cấu giá trị sản xuất(%)

1996 1997 1998 1999 2000

-Toàn huyện 100 100 100 100 100

-Tiểu vùng 1 65 65,88 67,24 65,5 71,02 -Tiểu vùng 2 35 34,18 32,7 34,5 28,97

Nguồn: tính toán từ số liệu thống kê huyện bát xát

Xem xét từ biểu ta thấy trong những năm gần đây sự phát triển của các tiểu vùng trong huyện là không đồng đều nhau tốc độ phát triển của tiểu vùng 1 là khá lớn và nhanh hơn luôn chiếm phần lớn tỷ trọng trong cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp, mặc dù diện tích chỉ chiếm 21,66% trong tổng diện tích chung của toàn huyện nhnh cơ cấu giá trị chiếm tới 71,02% năm 2000. Sở dĩ có sự phát triển mạnh mẽ nh vậy ở tiểu vùng 1 là do những điều kiện thuận lợi nh đã phân tích ở trên. Ngoài những nguyên nhân trên còn phải kể đến những nguyên nhân khác đó là nguồn lao động ở tiểu vùng 1 có sự phát triển cao hơn, chất lợng tốt hơn, việc áp dụng khoa học kỹ thuật bớc đầu đã đợc đa vào ở một số khâu sản xuất nh máy tuốt lúa, máy xay sát và một…

số loại máy cày nhỏ, dịch vụ tơng đối phát triển.thị trờng tiêu thụ gần và thuận tiện. Còn ở tiểu vùng 2 sản xuất chủ yếu là tự cung tự cấp việc trao đổi buôn bán còn rất hạn chế do giao thông đi lại. Hầu hết ở các xã thuộc tiểu vùng 2 đều họp chợ phiên một tuần một lần do đó việc giao lu trao đổi hàng hoá còn hạn chế dẫn đến việc sản xuất hàng hóa hạn chế theo. Theo nh báo cáo hàng năm của phòng nông nghiệp huyện thì trong một vài năm tới việc phát triển sản xuất ở vùng này vẫn rất khó khăn và nhiều vớng mắc vì vậy giá trị sản xuất của tiểu vùng này vẫn ở mức hạn chế trong vài năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyệt Bát Xát - tỉnh Lào Cai (Trang 44 - 47)