Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Một phần của tài liệu TTSP & các phương hướng biện pháp thúc đẩy khả năng TTSP của Cty da dầy Hà Nội (Trang 32 - 37)

1. Đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ của Công ty trong những năm gần đây: năm gần đây:

Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của vong chu chuyển vốn của Công ty. Sản phẩm hàng hoá chỉ đợc coi là tiêu thụ khi Công ty xuất kho sản phẩm gửi đi tiêu thụ và thu đợc tiền hoặc đợc khách hàng chấp nhận thanh toán

Công ty áp dụng phơng pháp so sánh để phân tích, đánh giá khái quát tình hình tiêu thụ: so sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán kế hoạch (giá bán cố định) với doanh thu kế hoạch tính theo giá bán kế hoạch (giá bán cố định) với doanh thu kế hoạch tính theo giá bán kế hoạch (giá bản cố định) cả về số tuyệt đối lẫn tơng đối.

Bảng 7: Tình hình tiêu thu sản phẩm của Công ty từ năm 1999 - 2001 (Xem trang bên)

Qua bảng phân tích ta thấy tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thu về khối lợng sản phẩm hàng hoá là:

- Năm 1999: Công ty không hoàn thành khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, so với kế hoạch giảm 29,6% tức giảm 11.142.673 (1000 đồng)

- Năm 2000: Công ty đã hoàn thành vợt mức khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ so với kế hoạch tăng 15,2%, tức tăng 4.758.500 (1000 đồng)

- Năm 2001: Công ty đã hoàn thành vợt mức khối lợng sản phẩm hàng hoá tiêu thu, so với kế hoạch tăng 12,3%, tức tăng 5.189.961 (1000 đồng)

Nh vậy, chúng ta có thể đánh giá khái quát đợc tình hình tiêu thu sản phẩm của Công ty cơ khí Hà nội. Từ năm 1999 trở lại đây, Công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm thép cán các loại và sản xuất tiêu thụ theo hợp đồng ký kết. Cụ thể:

* Năm 2000 doanh thu tiêu thụ sản phẩm so với năm 1999 tăng 24,53% tốc độ tiêu thụ sản phẩm ở mức tơng đối ổn định trong các tháng. Công ty khẳng định sự tiến bộ trong công tác tiêu thụ sản phẩm và thực hiện tiến độ của các hợp đồng kinh tế đã ký. Với quyết tấm chỉ đạo sản xuất ngay từ đầu năm, việc thực hiện tiến độ giao hành đã thực hiện tiến bộ hơn năm 1999. Thấy đợc tầm quan trọng của việc ký kết đợc các hợp đồng lớn tạo điều kiện ổn định trong chỉ đạo sản xuất ổn định.

Bảng 7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty

ĐVT: 1000 đồng

TT Chỉ tiêu Tiêu thụ 1999 Tiêu thụ 2000 Tiêu thụ 2001

KH TH TH/KH KH TH TH/KH KH TH TH/KH 1 Má y công cụ các loại 11.504.700 8.467.797 73,6 10.302.000 6.990.500 67,9 7.957.800 5.671.300 71,3 2 Phụ tùng máy công cụ 1.600.000 600.000 37,5 800.000 500.000 62,5 900.000 500.000 55,5 3 Thép cán XD các loại 15.899.960 7.904.213 49,7 8.990.000 11.470.000 127,6 12.977.000 13.386.861 103,2 4 Hàng theo hợp đồng 8.654.307 9.544.284 110,3 11.250.000 17.140.000 152,3 20.300.200 27.766.800 136,8 Tổng cộng 37.658.967 26.516.294 70,41 31.342.000 36.100.500 115,18 42.135.000 47.324.961 112,3

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, ngay từ đầu năm 2000 Ban giám đốc và phòng chức năng đã đi nhiều nơi, đến với khách hàng cũ, tìm thêm khách hàng mới, thay đổi phơng thức phục vụ nên đã đạt tổng giá trị các hợp đồng kinh tế là 34.358 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 1999. Trong đó khối lợng hợp đồng gối đầu cho năm 2001 là 23,7 tỷ đồng (năm 1999 giá trị các hợp đồng gối đầu cho năm 2000 là 3,6 tỷ đồng). Giá trị tổng sản lợng đạt 38,94 tỷ đồng vợt 29,66% so với năm 1999. Cũng trong năm 2000, việc tiêu thu các sản phẩm truyền thống đợc duy trì ở mức ổn định, đã bán đợc 240 máy trị giá 6,99 tỷ đồng, thép cán xây dựng đã bán đợc 11,5 tỷ đồng bằng 1,65 lần so với năm 1999. Cả năm bán đợc khối lợng hàng tồn kho đã lâu va hàng thanh lý là 350 triệu đồng, góp phần làm giảm việc ứ đọng vốn của Công ty.

* Năm 2001 Công ty ký đợc một khối lợng hợp đồng với giá trị lớn. Tổng giá trị hợp đồng đã ký trong năm là 47.727.921.600 đồng, so vơí năm 2000 bằng 162%. Trong đó giá trị hợp đồng đã ký bằng ngoại tệ mạnh là 4.056.197.23 USD có 11 hợp đồng giá trị trên 1 tỷ đồng với 40,5 tỷ là thiết bị phục vụ ngành đờng chế tạo lần đầu tiên tại Công ty. Tổng giá trị hợp đồng đợc chuyển sang thực hiện vào năm 2002 là 25,33 tỷ, so với khối lợng hợp đồng gối đầu của năm 2000 chuyển dang năm 2001 (23,7 tỷ) bằng 107%. Nhìn chung, việc tiêu thụ các sản phẩm sản xuất theo các hợp đồng đã ký của Công ty ổn định và phần lớn đạt tiến độ. Sản phẩm thep cán tiêu thụ đợc 3.427 tấn, tăng trởng 16,27% so với năm 2000, sản phẩm máy công cụ tiêu thu giảm chỉ đạt 73,3%.

2. Phân tích tình hình tiêu thụ từng mặt hàng của Công ty.

Việc phân tích tình hình tiêu thụ mặt hành sẽ giúp Công ty biết đợc mặt hành nào bán đợc, thị trờng đang cần mặt hàng nào với mức độ bao nhiêu, mặt hàng nào không bán đợc... qua đó có hớng kinh doanh có hiệu quả.

Nguyên tắc phân tích tiêu thụ mặt hàng là không đợc lấy giá trị mặt hàng tiêu thụ vợt mức bù cho giá trị mặt hàng không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ.

* Công ty áp dụng phơng pháp so sánh để phân tích:

- Tính ra tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mặt hàng tiêu thu theo công thức: Tỷ lệ hoàn thành kế

hoạch mặt hàng tiêu thụ

Giá trị sản lợng hàng hoá trong giới hạn kế hoạch tiêu thụ

= --- x 100 Giá trị sản lợng tiêu thụ kế hoạch

Máy công cụ là một trong những sản phẩm quan trọng nhất của Công ty cơ khí Hà nội. Vì vậy, tôi xin đi vào phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ mặt hàng máy công cụ của Công ty trong 2 năm 2000 và 2001 gần đây.

Bảng 8: Tình hình tiêu thụ sản phẩm máy công cụ của Công ty cơ khí Hà nội năm 2000 và 2001

ĐVT: Máy

TT Chi tiêu Tiêu thụ 2000 Tiêu thụ 2001

Giá bán (1000đ) KH TH Giá bán (1000đ) KH TH 1 Máy tiện T6P16L 27300 160 90 27300 90 71 2 Máy tiện T18L 20400 5 35 21900 45 20 3 Máy tiện T6M12L 18000 5 8 18000 1 4 Máy tiện T630L 61800 25 14 61800 11 7 5 Máy khoan cần K252 13700 25 50 14500 45 53 6 Máy bào B365 24200 14 5 25200 11 13 7 Máy tiện T630LD 73600 14 11 73600 11 13 8 Máy tiện T14L 18000 20 6 19100 15 1 9 Máy khoan bànK612 2600 5 3 3200 1 2 1 0 Máy tiện T6A20 80000 2 1 80000 2 1 1 1 Máy tiện T6A25 85000 5 7 85000 4 4 1 2 Máy tiện T16x1000 35000 30 1 35000 8 5 1 3 Máy tiện T16x 3000 47300 1 1 47000 5 1 4 Máy tiện T30 80000 1 1 1 5 Máy tiện T18A 36000 4 1 6 Máy đại tu 17500 20 8 17500 15 6 1 7 Máy chuyên dùng 650000 1 1 8 Máy phay P72 40000 42000 2 2

Căn cứ vào số liệu phân tích ta tính ra đợc tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm máy công cụ của Công ty trong 2 năm 1999 và 2000 nh sau:

* Năm 1999 : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ % thực hiện KH tiêu thụ mặt hàng = công thức

Trong khi khối lợng tiêu thụ máy công cụ đạt 67,9% (theo kết quả ở bảng 7).

Nh vậy, năm 1999 Công ty cơ khí Hà Nội đã không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng về sản phẩm máy công cụ, giảm so với kế hoạch là 44,3%. Cụ thể :

• Máy tiện T16 x 3000 ; Máy tiện T30 ; Máy tiện T18L : hoàn thành kế hoạch tiêu thụ.

• Máy tiện T6M12L : Máy khoan cần K525 ; Máy tiện T6A25 : hoàn thành vợt mức kế hoạch.

Còn sản phẩm :

• Máy tiện T6P16L tiêu thụ dới mức kế hoạch 1.911.000 (1000 đ) (chỉ đạt 56,25% kế hoạch).

• Máy tiện T630L tiêu thụ dới mức kế hoạch 679.800 (1000 đ) (chỉ đạt 56% kế hoạch).

• Máy tiện T630LD tiêu thụ dới mức kế hoạch 220.800 (1000 đ) (chỉ đạt 78,6% kế hoạch).

• Máy bào B365 tiêu thụ dới mức kế hoạch 212.800 (1000 đ) (chỉ đạt 37,2% kế hoạch).

• Máy tiện T14L tiêu thụ dới mức kế hoạch 245.400 (1000 đ) (chỉ đạt 31,7% kế hoạch).

• Máy khoan bàn K612 tiêu thụ dới mức kế hoạch 3.400 (1000 đ) (chỉ đạt 73,8% kế hoạch).

• Máy tiện T6A20 tiêu thụ dới mức kế hoạch 80.000 (1000 đ) (chỉ đạt 50% kế hoạch).

• Máy tiện T16 x 1000 là sản phẩm mới của Công ty nên tiêu thụ dới mức kế hoạch 1.015.000 (1000 đồng) (chỉ đạt 0,095% kế hoạch).

• Máy đại tu tiêu thụ dới mức kế hoạch 194.000 (1000 đồng). (chỉ đạt 44,6% kế hoạch).

Căn cứ vào số liệu phân tích ta tính đợc tỉ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm máy công cụ của công ty trong 2 năm 2000 và 2001 nh sau:

Năm 2000:

Tỉ lệ % thực hiện KH tiêu thụ mặt hàng = x 100 =55,7%

Trong khi khối lợng tiêu thụ máy công cụ đạt 67,9% (theo kết quả bảng 7)

Nh vậy năm 2000 Công ty cơ khí Hà Nội đã không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng về sản phẩm máy công cụ, giảm so với kế hoạch là 44,3%. Cụ thể

- Sản phẩm :

+ Máy tiện T16 x 3000, máy tiện T30, máy tiện T18L : hoàn thành kế hoạch tiêu thụ

+ Máy tiện T6M12L, máy khoan cần K252, máy tiện T6A25 : hoàn thành vợt mức kế hoạch.

- Còn sản phẩm :

+ Máy tiện T6P16L tiêu thụ dới mức kế hoạch 1.911.000 (1000 đ ) chỉ đạt 56,25% kế hoạch

+ Máy tiện T30L tiêu thụ dới mức kế hoạch 6789.800 (1000đ) chỉ đạt 56% kế hoạch.

+ Máy tiện T630LD tiêu thụ dới mức kế hoạch 220.800 (1000đ) chỉ đạt 78,6% kế hoạch

+ Máy bào B635 tiêu thụ dới mức kế hoạch 212.800 (1000đ) chỉ đạt 37,2% kế hoạch

+ Máy tiện T14L tiêu thụ dới mức kế hoạch 245.400 (1000đ) chỉ đạt 31,7% kế hoạch

+ Máy khoan bàn K612 tiêu thụ dới mức kế hoạch 3.400 (1000đ) chỉ đạt 73,8% kế hoạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Máy tiện T6A20 tiêu thụ dới mức kế hoạch 80.000 (1000đ) chỉ đạt 50% kế hoạch

+ Máy tiện T16 x 1000 là sản phẩm mới của công ty nên tiêu thụ dới mức kế hoạch 1.015.000 (1000 đ) chỉ đạt 0,095% kế hoạch.

+ Máy đại tu tiêu thụ dới mức kế hoạch 194.000 ( 1000đ) chỉ đạt 44,6% kế hoạch.

Năm 2001 :

Tỉ lệ % thực hiện kế hoạch tiêu thụ mặt hàng

800 . 957 . 7 000 . 434 . 5 x100=68,3% Trong khi khối lợng tiêu thụ máy công cụ đạt 71,3% ( theo kết quả bảng 7). Nh vậy năm 2000 vừa qua Công ty cơ khí Hà nội đã không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng về sản phẩm máy công cụ, giảm so với kế hoạch là 31,7%, cụ thể :

- Sản phẩm : Máy phay P72, maý tiện T6A20, máy tiện T6A25 và máy tịên T6 x 1000 CNC Công ty đã hoàn thành kế hoạch tiêu thụ 100% sản phẩm.

- Sản phẩm : Máy tiện T630A20, máy bào B365 và máy khoan cần K252, máy khoan bàn K612, K612A Công ty đã hoàn thành vợt mức kế hoạch tiêu thụ. Còn sản phẩm :

+ Máy tiện T6P16L tiêu thụ dới mức kế hoạch 518.700 (1000đ) chỉ đạt 78,9% so với kế hoạch.

+ Máy tiện T8L tiêu thụ dới mức kế hoạch 547.500 (1000đ) chỉ đạt 44,4% so với kế hoạch.

+ Máy tiện T630L tiêu thụ dới mức kế hoạch 247.200 (1000đ) chỉ đạt 63,6% so với kế hoạch.

+ Máy tiện T14L tiêu thụ dới mức kế hoạch 267.400 (1000đ) chỉ đạt 6,7% so với kế hoạch.

+ Sản phẩm mới máy tiện T6 x 1000 tiêu thụ dới mức kế hoạch 105.000 (1000đ) chỉ đạt 62,5% kế hoạch tăng so với kế hoạch năm 1999 là 62,4%.

+ Máy đại tu tiêu thụ giảm so với kế hoạch 187.500 (1000đ) chỉ đạt 35,9% kế hoạch.

+ Máy chuyên dùng không tiêu thụ đợc so với kế hoạch.

Một phần của tài liệu TTSP & các phương hướng biện pháp thúc đẩy khả năng TTSP của Cty da dầy Hà Nội (Trang 32 - 37)