LỘC DỰA TRÊN NHỮNG TIÊU CHUẨN CỦA CHUỖI CUNG ỨNG METRO

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Thúc đẩy thị trường nội tiêu & xuất khẩu trái cây Việt Nam thông qua cải tiến quản lý chuỗi cung ứng & công nghệ sau thu hoạch " pdf (Trang 66 - 70)

PHẦN 2 (C):- SO SÁNH CHUỖI CUNG ỨNG/GIÁ TRỊ TẠI CẤP NÔNG HỘ

LỘC DỰA TRÊN NHỮNG TIÊU CHUẨN CỦA CHUỖI CUNG ỨNG METRO

nông nghiệp theo hướng GAP nhằm giảm 1/3 chiều cao của cây mỗi năm. Việc làm này tạo thông thoáng để ánh sáng có thể xuyên qua tán cây giúp cho nâng cao sản lượng và số lượng bông, việc này cũng giúp nâng cao chất lượng trái và tăng cường hiệu quả sử dụng thuốc. Việc cải tiến hệ thống thu hoạch thông thường sẽ giúp nâng cao sản lượng một cách đáng kể, từ 11 tấn hiện tại có thể lên đến 13,3 tấn đối với mô hình trồng ở nông hộ. Lưu ý: giá không

đổi

Hình 8. Đồ thị thể hiện chuỗi cung ứng/giá trị mới cho nông dân và HTX và khả năng thực hiện ởĐBSCL – Miền Nam Việt Nam (Lưu ý: nông dân đã được giới thiệu và thực hiện theo hướng GAP). Người bán sỉ ở TpHCM 20% Hạng II, III Nông dân Hệ thống Metro Cửa hàng chất lượng cao Loại đặc biệt, Hạng I, II Người thu mua Người bán sỉở chợ địa phương Người có thu nhập trung bình ở Người bán lẻở chợ Người bán hàng rong ở TpHCM Người tiêu thụở

địa phương ởNgđịườa phi bán lương ẻ Nhà chế biến

85% 15% Loại đặc biệt, Hạng I, II Hạng III Hạng III Hạng III Loại đặc biệt, Hạng I, II Loại đặc biệt, Hạng I, II Loại đặc biệt, Hạng I Hạng II 15% loại đặc biệt 50% Hạng I

DOANH THU

Dựa vào kết quảđiều tra năm 2008 cho 1 ha Thu nhập tại vườn cho

1 ha

kg of

Fruit A$/kg A$/ha VND/kg VND/ha

Chợ địa phương (1.995 tấn) 1995 $0.90 $1,801.04 13,000 25,935,000 Nhà chế biến(2.66 Tấn) 2660 $0.55 $1,477.78 8,000 21,280,000 Ngày Tết (1.995 tấn) 1995 $3.65 $7,273.44 52,500 104,737,500 Chợ Tp HCM(6.65 tấn) 6650 $2.26 $15,008.68 32,500 216,125,000 Giá trung bình tại vườn cho 1 kg 13300 $1.84 26,500 Tổng cộng (13.3 tấn/năm) $25,560.94 368,077,500 LỢI NHUẬN

Tính trên 1 rổ 30kg xoài Doanh thu /rổ Chi phí VND/rổ

Doanh thu – T ng chi phí 1,002,936 (A$69.65) 139,891 (A$9.71)

Li nhun ròng VND (A$) /R 863,045 (A$59.94)

Tính trên 1 cây xoài Doanh thu /cây Chi phí /cây

Doanh thu – T ng chi phí 1,840,388 (A$127.80) 256,700 (A$17.82)

Li nhun ròng VND (A$) /Cây 1,583,688 (A$109.98)

Tính trên 1 ha xoài Doanh thu /ha Chi phí /ha

Doanh thu – T ng chi phí (A$25,560.94) 368,077,500 (A$3,565.27) 48,340,000

Li nhun ròng VND (A$) /ha 319,737,500 (A$21,995.67)

Tính trên 1 tấn xoài Doanh thu /tấn Chi phí /tấn

Doanh thu – T ng chi phí 33,461,591 (A$2,323.72) 4,394,545 (A$324.12)

TỔNG KẾT

TÌNH TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN ỞĐBSCL VIỆT NAM

Dân số Việt Nam khoảng 86,2 triệu người với tốc độ tăng trưởng khoảng 1.35%/năm. Riêng dân số ĐBSCL có khoảng 17,3 triệu người với mật độ trung bình khoảng 435 người/km2. Trong năm 2007, thống kê cho thấy khoảng 13 triệu người Việt Nam (chiếm 15% dân số) sống dưới mức nghèo khổ và 28 triệu người (chiếm 32,5% dân số) sống chỉ trên mức nghèo. Nhu cầu sống thì thấp với hơn 70% gia đình sống trong nhà lá. Việc tiến hành thực hiện đổi mới cuộc sống trong năm 1984 đã giúp người dân xóa đói giảm nghèo nhưng tỷ lệ nghèo đói hiện tại ởĐBSCL vẫn chiếm tỷ lệ 13,3% (theo GSO, 2006 từ trang 29-30).

Ở Việt Nam, phụ nữ thường chiếm khoảng 52% dân sốở nông thôn và khoảng 52 – 54% lực lượng lao động. Vì vậy, người phụ nữ có một đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp. Nhưng ở ĐBSCL người nắm quyền trong gia đình chiếm tỷ lệ 74,1% cho đàn ông và 25,9% còn lại thì phụ nữ nắm quyền (theo GSO 2006, trang 54). Những người phụ nữ thường chỉđược đóng vai trò là thành viên trong HTX và chỉđược tham dự các cuộc họp khi chồng của họ vắng mặt mà thôi. Điều này cũng chỉr ra rằng người phụ nữ thường phải thực hiện tất cả các khâu trong chuỗi cung ứng của xoài và bưởi. Người phụ nữ thì cũng thường phải đảm nhận vai trò giữ sổ sách. Rất nhiều người trong số họ có khả năng dựđoán

được sự biến động giá nguyên vật liệu đầu vào, giá thị trường và tác động tổng thể đến lợi nhuận của họ. Trong rất nhiều trường hợp khác, người phụ nữ thường có trình độ học vấn rất cao và có thể cùng chia sẻ việc ra các quyết định quản lý với chồng của họ. Không những thế

họ còn thể hiện vai trò là người nội trợ chính trong nhà: nấu nướng, chăm sóc cho mọi người trong nhà, làm từ những việc lặt vặt đến cả việc ngoài đồng nặng nhọc: thu hoạch, làm đất và cả bán sản phẩm. Ở Việt Nam,người phụ nữ vẫn bịđối sử rất hà khắc đặc biệt là ở vùng nông thôn do đó các chương trình hỗ trợ, các dự án nên tập trung vào cảđối tượng nam lẫn nữ Nông dân có trình độ cao thường phải nhận biết các khó khăn và phải áp dụng các kỹ thuật mới để giải quyết các vấn đề phát sinh mà những người nông dân có trình độ thấp không thể

thực hiện được và thường phải áp dụng các phương pháp truyền thống, đôi khi họ chỉ ngồi và hy vọng mọi chuyện sẽđược giải quyết một cách thụđộng.

Người nông dân và những người có sử dụng thuốc diệt côn trùng khác thường coi thường các rủi ro có thể gặp phải về việc hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và liều lượng an toàn khuyến cáo khi sử dụng hóa chất. Các số liệu thống kê đã chỉ ra rằng 11% các trường hợp ngộ độc trong nước là do thuốc diệt côn trùng: có khoảng 840 độc chất hiện diện ở 53 thành phố và tỉnh thành ở Việt Nam trong năm 1999. Các nghiên cứu điều tra đã được tiến hành và chỉ ra rằng 80% nông dân ở Miền Nam Việt Nam coi việc sử dụng thuốc trừ sâu là việc làm tối cần thiết chứ chưa biết được hiệu quả của các biện pháp khác. Đối với việc xuất khẩu và bán hàng trong nước thì việc sử dụng sai hoặc lạm dụng hóa chất sẽ có những tác động xấu đến việc thực hiện GAP và việc đảm bảo cấht lượng cho xoài và bưởi ởĐBSCL Việt Nam.

Những quy định về môi trường đã được đề cập đến cho tất cả mọi nông dân khi tham dự các hội thảo dành cho chương trình hành động. Cụ thể:

• Nước nhiễm bẩn

• Nước dơ và các phụ phẩm của quá trình sản xuất lây nhiễm vào nguồn nước • Các biện pháp phun xịt hóa chất

• Chủng loại và số lượng phân bón, các biện pháp sử dụng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Các kỹ thuật nông nghiệp còn lạc hậu dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng và cả việc làm ô nhiễm nguồn nước, đất do:

• Làm mất cân bằng các thành phần trong đất

• Quản lý nguồn nước và thiết kế hệ thống nước tưới tiêu không đúng • Việc lạm dụng hóa chất (Thuốc trừ sâu, kích thích sinh trưởng...) • Sử dụng phân bón không hợp lý (cả phân hữu cơ và vô cơ)

Điều này có thể dẫn đến: • Làm tăng độ mặn

• Làm giảm năng suất và ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản

• Để các chất độc lan rộng ra và gây nguy cơ dịch bệnh lan tràn trong cộng đồng • Tổn hại hệ sinh thái địa phương

• Làm giảm việc làm do năng suất bị giảm

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều nhóm nông dân đang cố gắng phát triển và xây dựng những công ty nông sản vừa và nhỏ. Nhưng rào cản chính lại là việc huy động vốn từ ngân hàng để

mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngân hàng thì lại có khuynh hướng cho các doanh nghiệp nhà nước vay vốn hơn và các hộ tư nhân. Do phần lớn dân số Việt Nam lại ở nông thôn, do đó cần có những sự hỗ trợ thông qua việc tiếp cận kinh tế xã hội một cách bền vững. Những lãnh vực cần phải phát triển:

1. Xây dựng thương hiệu và chiến lược tiếp thị

• Tập huấn về chuỗi giá trị/cung ứng: Họ cần phải hiểu tất cả những người tham gia và vai trò của họ trong chuỗi cung ứng/giá trị (cả cho nội tiêu và xuất khẩu)

• Tập huấn cách thức phát triển và thiết lập chuỗi cung ứng/giá trị: hiểu quy trình phát triển chuỗi cung ứng/giá trị, sau đó có thể tự xây dựng chuỗi cung ứng/giá trị

cho tất cả mọi thành viên trong chuỗi cung ứng.

• Phát triển và phân tích thị trường: hiểu thị trường, phân khúc thị trương, cải tiến sản phẩm cho phù hợp với từng thị trường mục tiêu

2. Chuẩn bị kỹ thuật

• Tiếp cận những thông tin mới

• Tiến hành áp dụng những kỹ thuật mới • Sử dụng các thiết bị mới để tạo giá trị gia tăng

• Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị (reduction in idle time) 3. Phát triển kinh doanh

• Xây dựng những công cụ hỗ trợ: - Mã sản phẩm, luật lệ và mối liên hệ giữa các thành viên…

• Xây dựng mô hình kinh doanh: - Xây dựng mạng lưới kinh doanh, cấu trúc mạng lưới kinh doanh:- kế hoạch kinh doanh, bao gồm kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính...

• Xây dựng và phát triển kỹ thuật kinh doanh

SO SÁNH KINH TẾ CỦA CHUỖI CUNG ỨNG/GIÁ TRỊ

Dựa vào các thông tin thu được từ điều tra kinh tế của những người tham gia trong chuỗi ở ĐBSCL Việt Nam và việc so sánh hiệu quả kinh tế của 3 chuỗi cung ứng/giá trị riêng biệt: truyền thống, theo hướng GAP và ở thị trường mới, qua đó chuỗi HTX cung cấp cho thị

trường mới đã thu được nhiều lợi nhuận nhất cho nông dân.

Nông dân nếu vẫn dùng chuỗi cung ứng/giá trị truyền thống thì sẽ thu được lợi nhuận khoảng 6,514 VND (A$0.45) cho mỗi kg trái cây. Nếu họ áp dụng chuỗi theo hướng GAP và chuỗi cung cấp cho thị trường mới thì sẽ thu được lợi nhuận khoảng 15,423 VND (A$1.07) cho mỗi kg trái. Nông dân nếu gia nhập vào HTX và thực hiện theo hướng GAP, thực hành sản xuất

tốt thì có thể gia tăng lợi nhuận lên đến khoảng 21,793 VND (A$1.51) cho mỗi kg trái. Do đó, nông dân nhận được lợi nhuận cao hơn, họ có thể có được tới 3 lợi ích khi gia nhập HTX. Họ

cũng phải thực hiện theo GAP bao gồm áp dụng kỹ thuật trước và sau thu hoạch và xây dựng chuỗi cung ứng/giá trị mới ở TpHCm như là một phần của HTX. Thêm vào đó khi gia nhập HTX họ còn có thể giảm trừ một số chi phí để duy trì việc thực hiện tiêu chuẩn GAP.

Những hệ thống đảm bảo chất lượng và theo tiêu chuẩn GAP dựa vào:-

• Các phương pháp xử lý và thu hái mới, sử dụng băng chuyền, trái ở vị trí thấp, không phải ném trái hoặc hái bằng thủ công, dùng công cụ hái có túi đựng, hái trái còn cuống dài, cắt cuống cho ngắn khi đã hết mủ trái chảy ra

• Sách hướng dẫn đảm bảo chất lượng phải đề cập đến việc chỉ dẫn xác định chỉ số thu hoạch, phân loại trái và chỉ ra các khuyết điểm và các tiêu chuẩn cần phải đảm bảo • Kỹ thuật sau thu hoạch: vệ sinh trái, chần trái trong nước nóng để giảm mầm bệnh,

bàn đóng gói và phân loại.

• Bao gói trái trong các bao sợi để giảm dập trái dẫn đến lây nhiễm và hư hỏng • Bảo quản trong phòng lạnh và sử dụng phòng ủ chín

• Huấn luyện công nhân phân loại và bao gói

Do gạo được coi như là nguồn lương thực chính ở Việt Nam, vì thế khi so sánh xoài và gạo ở ĐBSCL chỉ ra rằng việc trồng cây ăn trái đã đem lại lợi ích cao hơn hẳn trồng lúa. Những kết quả này cần phải được thực hiện thông qua việc ứng dụng chương trình GAP và các kỹ thuật trước – sau thu hoạch và chiến lược kinh doanh cho các thành phố trọng điểm ở Việt Nam Ví dụ: - ởĐBSCL người dân chỉ có thể trồng được 2 vụ lúa trong một năm. Năng suất trung bình khoảng 4,8 tấn/ha với thu nhập trung bình khoảng 3,652 VND/kg (Berg 2002, trang100 - 102). Do đó, khi so sánh với nông dân trồng xoài CHL thì thu nhập ròng của họ cao hơn tới 7 lần người trồng lúa ởĐBSCL.

CÁC NGHỊ QUYẾT VÀ THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN ĐƯỢC BAN HÀNH BỞI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐƯỢC ĐỀ CẬP ĐẾN TRONG BÁO CÁO NÀY

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Thúc đẩy thị trường nội tiêu & xuất khẩu trái cây Việt Nam thông qua cải tiến quản lý chuỗi cung ứng & công nghệ sau thu hoạch " pdf (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)