Tàu thuyền và các ng cụ

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 32 - 33)

II. Phân tích thực trạng xuất khẩu thuỷ sản củaViệt Nam

1. Tiềm năng của ngành thuỷ sản Việt Nam

1.3. Tàu thuyền và các ng cụ

Trong gia đoạn 1991-2000 số lợng tàu thuyền máy tăng nhanh, ngợc lại thuyền thủ công giảm dần: Năm 1991 tàu thuyền máy có 44.347 chiếc, chiếm 59,6%; thuyền thủ công 30.284 chiếc, chiếm 40,4%, đến năm 2000 tổng số tàu thuyền máy là 75928 chiếc chiếm đại bộ phận tàu thuyền khai thác hải sản của Việt Nam. Trong giai đoạn 1991-2000 bình quân hàng năm tàu thuyền máy tăng 8%, tốc độ tăng về ắ lợng tàu thuyền máy có xu hớng chậm dàn nhng tổng công suất tàu lại tăng nhanh. Năm 2000 tổng công suất đã đạt tới 3185558 CV lớn gấp 4 lần so với năm 1991. ớc tính năm 2001 số lợng tàu thuyền giảm xuống còn 73037 tàu máy với tổng công suất toàn đội tàu là 3202453 CV. Tốc độ tăng bình quân hàng năm lên tới 33%. Công suất bình quân năm 1991 đạt 18CV/chiếc, đến năm 2000 đạt 42,2CV/chiếc. Năm 2001 công suất đạt 42,8CV.

- Năm 1992 cơ cấu chủng loại tàu thuyền máy nh sau: + Dới 20CV: chiếm 58,0%

+ 20-45CV: chiếm 32,0% + 46-75CV: chiếm 9,0% + Trên 76: chiếm 0,7%

- đến năm 2000 cơ cấu tàu thuyền máy nh sau: + Dới 20CV: chiếm 41%

+ 20-45CV : chiếm 34% + 46-75CV : chiếm 13% + Trên 76CV: chiếm 12%

Số tàu thuyền tham gia khai thác hải sản xa bờ ngày một tăng nhanh. Nếu năm 1997 mới chỉ có khoảng 5000 tàu đánh cá xa bờ thì năm 2000 đã có 5896 chiếc tăng 687 chiếc so với năm 1999 và năm 2001 ớc tính có 6005 tàu thuyền đánh xa bờ tăng 109 chiếc so với năm 2000.

Đây cũng là kết quả tất yếu của chơng trình phát triển khai thác xa bờ do ngành thuỷ sản đề xớng và Chính Phủ hỗ trợ

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w