Khái quát về Kinh doanh xuẩt khẩu quế tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh XK quế ở Cty XNK Tổng hợp 1 (GÊNRALEXIM) (Trang 51 - 55)

II. thực trạng kinh doanh xuất khẩu quế của CôngTy giai đoạn 1986-2001

1. khái quát về Kinh doanh xuẩt khẩu quế tại Việt Nam

1.1 Hoạt động nuôi trồng.

Việt Nam có nhiều loại quế, trong đó có 3 loại quế chính đợc trồng và mọc hoang có số lợng lớn là quế thanh (còn gọi là quế quỷ), quế quan (còn gọi là quế Srilanca) và quế đơn (còn gọi là quế Trung Quốc).

1.1.1 Quế thanh ( quế quỷ ) có tên khoa học là Cinnaomon Loreirli Gare EBI. Loại quế này có thân cao từ 12-20 mét, cành non vuông nhẵn. lá cây gần nh bầu dục, thuôn lại ở hai đầu gần nh mọc đối, mũi nhọn, ba gân rõ. Hoa quế họp thành chuỳ, quả hình trứng, non có màu lục, khi chính có mầu nầu tím, sáng bóng. Quả đựng trong đấu có bao hoa tồn tại dới quả, thuỳ cắt cụt

gần đỉnh. Đây là giống quế thuộc dòng Cinnamon.

1.1.2 Quế quan ( quế Srilanca ) có tên khoa học là cinamunon Zeylanicum Gare. EXBI. Loại này có thân cao khoảng 20-25 mét, cành non vuông, có lông ngắn và rải rác. Lá quế quan mọc đối, dài, bầu dục, nhẵn bóng hơi nhọn ở gốc, tù ở hai đầu. Hoa mọc thành chuỷ, quả mọng hình bầu dục có bao hoa tồn tại, thuỳ cắt cụt ở giữa. Loại quế này cũng thuộc dòng Cinnamon.

1.1.3 Quế đơn (quế Trung Quốc) có tên khoa học là Cinnamon Cassa Nees. EXBI. Thân cao 12-17 mét, lá quế mọc cách, dai, sáng bóng và hoa mọc thành chuỳ. Quả hình bầu dục đựng trong đấu nguyên hoặc hơi chia thuỳ. Loai quế này thuộc dòng Cassia.

Hiện nay, ở Việt Nam loại quế thanh và quế quan tuy cũng có nhng số liệu không nhiều nh quế đơn. Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu là xuất khẩu quế đơn.

1.1.4. Trồng trọt.

Quế là cây nhiệt đới và á nhiệt đới. Cây sinh trởng tốt ở đất có tầng dầy, thích nghi với các loại đất đỏ. Đất giàu cho và can xi sẽ cho năng xuất vỏ và hàm lợng tinh dầu cao. Cây thích nghi với nhiệt độ bình quân là 22-27 oC, lợng nớc thích hợp với 1500- 2000 mm. Cây cần ánh sáng.

Câu quế thờng đợc trồng bằng các phơng pháp gieo hạt, trồng chồi non và chiết cành trong đó trồng bằng phơng pháp gieo hạt là chủ yếu. Hạt giống đ- ợc lấy từ quả chính nâu đỏ từ cây 15-20 tuổi, thân thẳng không sâu bệnh. Trớc khi gieo hạt giống đợc ngâm trong nớc khoảng 12 giờ. Khi quả chín tách ra lấy hạt gieo ngay là tốt nhất, thờng là tháng 3 hàng năm.

Gieo hạt trong vờn đơn, ở đó có phân bón lót, phân chuồng và apatit, làm dàn che. Sau đó 20-30 ngày, hạt cây sẽ mọc đều, sau 4, 5 tháng cần bón thúc tạo đà cho cây phát triển. Sau 16-18 tháng khi cây có độ cao 60-70 cm thì có thể mang ra trồng, thờng là vào mùa xuân hay mùa thu. Cây quế có thể trồng theo mật độ 3x3m , cây sẽ cho thu hoạch tốt nhất từ 10 năm trở lên. Hiện nay ở Việt Nam quế thờng đợc trồng phổ biến ở mật độ này.

Khi mang cây từ vờng ra ơm ra trồng, chúng ta đào hố 40x40x50 cm và bón lót 20 kg phân chủng loại. Cây trồng thẳng đứng giữa hố, bón phân tới nớc. Chú ý phòng bệnh thối rễ ở vờn ơm, bệnh đốm lá, mọc đục cành...

Quế thờng đợc thu hoạch vào tháng 4-5 (đầu vụ ma) và tháng 8-9 (cuối vụ ma). Năng xuất có thể đạt 2-2,2 tấn vỏ /ha/ năm, cha kể cành và lá trng cất lấy tinh dầu, gỗ đợc dùng trong xây dựng.

Nghề trồng quế ở Việt Nam có từ lâu đời. Thời xa xa, vùng quế nổi tiếng nhất của ta là thanh hóa, Nghệ Tĩnh, Trà My... vào thời pháp thuộc những vờn quê ở yên bái, hoàng liên sơn, Quảng Ngãi lại đợc chú ý nhiều hơn. Tuy nhiên do hoàn cảnh chiến tranh tàn phá khốc liệt diện tích trồng quế ở nớc ta bị ảnh h-

ởng trong một thời gian dài. Hiện nay nhờ một số chính sách khuyến khích đầu t của Nhà Nớc vào việc nuôi trồng rừng nên đã củng cố đợc những vùng trồng quế cũ, đồng thời lại mở rộng một số vùng trồng quế mới. Do đó diện tích trông quế của Việt Nam không ngừng tăng lên hàng năm.

Bảng 9: Diện tích trồng rừng quế ở Việt Nam tính đến năm 2000.

Địa phơng Diện tích trồng ( ha) Yên bái 26.000 Quảng nam- Đà Nẵng 20.000 Quảng ngãi 17.500 Quảng ninh 8.000 Nghệ Tĩnh 7.500 Thanh Hoá 10.800 Các vùng khác 3.500 Tổng cộng 93.300

(Nguồn: Tài liệu phòng nghiệp vụ 7)

ở Miền Bắc, việc trồng quế chủ yếu do các hộ cá nhân và hợp tác xã của Nhà Nớc thực hiện. Cũng có một vài lâm trờng trồng quế nhng số lợng không nhiều, các hộ trồng quế theo tập quán.

ở Miền Nam, việc trồng quế chủ yếu do các hộ cá thể ngời dân tộc thực hiện. Thông thờng, sau khi phát song rẫy để trồng bắp là họ trồng xen vào những cây quế con. Trong khoảng vài năm đầu, khi cây quế còn bé thì họ trồng xen bắp. Khi những cây quế này cao lên với những tán lá khép kín che mất phần đất giữa chúng thì họ lại đi phát rẫy mới để trồng bắp và trồng quế mới. Với quộc sống du canh du c trên núi vao, việc khai thác quế ngày càng vất vả.Hơn nữa, việc phát rẫy để trồng quế sẽ dẫn đến cạn kiệt về rừng, ảnh hởng đến môi trờng sống. Do đó, Nhà Nớc cần quy hoạch khu vực trồng quế để nông dân yên tâm trồng trọt, tránh tình trạng phá rừng bừa bãi.

Ngoài ra còn vùng quế ở tiền phớc của ngời kinh trồng, chất lợng kém hơn nhng sản lợng mỗi năm cũng đạt xấp xỉ gần 450 tấn.

Nhìn chung, ở cả hai miền việc trồng quế còn mang tính chất tự phát, phân tán, lạc hậu và tuỳ tiện, nhng Miền Nam có u điểm hơn là trồng quế thành từng vùng tập trung hơn có chất lợng tốt hơn.

1.2 Hoạt động kinh doanh xuất khẩu quế của Việt Nam thời kỳ 1986-2001.

Từ năm 1986 trở lại đây, khi đờng lối quản lý và định hớng kinh tế cũ bị xoá bỏ, nền kinh tế chuyển sang kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà Nớc đã thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, trong đó có ngành nuôn trồng và chế biến xuất khẩu quế. Nếu nh trớc đây, thị trờng chỉ là các nớc trong khối XHCN anh em thì nay quế xuất khẩu của Việt Nam đã vợt sang thị trờng của các nớc t bản nh Singapore, Nhật Bản... và đặc biệt là thị trờng Mỹ, một thị trờng không lồ, có sức tiêu thụ lớn nhất thế giới.

Hiện nay, quế Việt Nam đợc đánh giá là quế có chất lợng cao, đợc một số thị trờng tin dùng.

* Kết quả kinh doanh xuất khẩu quế.

Quế trồng ở Việt Nam chủ yếu danh cho xuất khẩu (chiếm 90% sản lợng), phần còn lại phục vụ cho tiêu dùng trong nớc, chỉ khoảng 300-400 tấn. Tình hình sản lợng và kim ngạch xuất khẩu quế ở Việt Nam trong thời gian qua đợc thể hiện ở bảng 10.

Bảng 10: Sảm lợng kim ngạch và xuất khẩu quế ở Việt Nam.

Năm Sản lợng (tấn) Kim ngạch xuất khẩu (USD)

1993 2.057 3.800.000 1994 2.537 4.600.000 1995 2.622 4.700.000 1996 2.825 5.400.000 1997 3.050 5.700.000 1998 3.340 6.200.000

1999 3.200 6.000.000

2000 3412 6.140.000

2001 3445 6.200.000

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp phòng nghiệp vụ 7).

Qua bảng trên ta thấy tình hình xuất khẩu quế của Việt Nam trong thời gian qua. Nếu nếu tính đến hết năm 2001 thì kim ngạch xuất khẩu quế của Việt Nam là 6.200.000 USD tăng 63% so với năm 1992 (3.800.000) cùng với việc tăng lên về kim ngạch xuất khẩu thì số lợng xuất khẩu cũng không ngừng tăng lên nếu trong năm 1992 sản lợng kim ngạch xuất khẩu quế của việt nam là 2.057 tấn thì cho đến năm 2001 sản lợng kim ngạch xuất khâu quế của Việt Nam ra thị trờng nớc ngoài là 3..445 tấn (tăng 67% so với năm 1992).

* Thị trờng xuấtk khẩu và mặt hàng xuất khẩu.

Trớc năm 1990, thị trờng xuất khẩu quế của Việt Nam chủ yếu là các nớc XHCN Đông Âu và Liên Xô nhng với khối lợng xuất khẩu không lớn và Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là dới hình thức buôn bán đối lu và

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh XK quế ở Cty XNK Tổng hợp 1 (GÊNRALEXIM) (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w