Nâng cao chất lợng sản phẩm

Một phần của tài liệu Duy trì & mở rộng thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ ở Cty sản xuất –XNK Tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMES) (Trang 57)

II. Một số giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ

3. Nâng cao chất lợng sản phẩm

Trong điều kiện trớc mắt Công ty cha tiến hành đầu t trực tiếp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mà chủ yếu nguồn hàng là thu gom từ các đơn vị sản xuất nhỏ lẻ và các t nhân trong nớc, do đó việc nâng cao chất lợng sản phẩm

Đặc điểm của sản xuất hàng Thủ công mỹ nghệ là manh mún, phân tán cho nên để có nguồn hàng tốt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị tr- ờng đòi hỏi Công ty phải làm tốt công tác quản trị mua hàng.Trớc mắt Công ty cần nghiên cứu nguồn hàng và xác định các vấn đề sau.

- Xác định chính xác đầy đủ nguồn hàng mà Công ty đã có quan hệ hay cha có quan hệ kinh tế. Để nắm chắc đợc Công ty phải nghiên cứu tỷ mỉ nhiều yếu tố nh tình hình nguyên vật liệu sản xuất ra sản phẩm đó, khả năng quản lý chất lợng, trình độ của các nghệ nhân…

- Phải nghiên cứu chính xác đầy đủ các mặt hàng sản xuất ,các đơn vị sản xuất. Nghiên cứu về giá cả, quy cách, phẩm chất, bao bì... để lựa chọn nguồn hàng tối u hay lựa chọn nhà cung cấp.

- Lập kế hoạch mua tơng xứng với kế hoạch bán dựa trên các căn cứ vào thị trờng bán thị trờng mua, nhu cầu của khách hàng...

Ngoài ra để có đợc các sản phẩm chất lợng cao, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thì đối với nhà cung cấp Công ty cũng cần có các biện pháp hỗ trợ về vốn, t vấn về kỹ thuật và hỗ trợ công nghệ. Đặc biệt là t vấn về kỹ thuật bởi vì hiện nay hầu hết các sản phẩm Thủ công mỹ nghệ của chúng ta còn rất đơn điệu về kiểu dáng mẫu mã, mầu sắc Nếu không quan tâm tới vấn đề này thì… rất khó khăn khi cạnh tranh với các sản phẩm của các nớc khác đặc biệt là hàng trung Quốc. Do đó trong quá trình thực hiện hợp đồng mua Công ty căn cứ các chuyên gia trực tiếp đến các cơ sở sản xuất bởi vì trong sản xuất hàng Thủ công mỹ nghệ có những khâu, công đoạn làm bằng thủ công hoặc không đảm bảo chất lợng hàng cần đổi mới công nghệ nh công nghệ luộc, ngâm, sấy gỗ, nung gốm ... mà thông thờng các cơ sở sản xuất tự mình không đáp ứng đợc nhu cầu này do hạn chế về mặt tài chính.

Tóm lại việc nâng cao chất lợng quản trị mua hàng ở Công ty là một yêu cầu cần thiết để Công ty có đợc các sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trờng. Có nh vậy thì Công ty mới tạo cho mình một thế mạnh trong cạnh tranh duy trì và mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ cho

4. Tổ chc và quản lý có hiệu quả mạng lới tiêu thụ:

Việc xuất khẩu các mặt hàng Thủ công mỹ nghệ của Công ty trong những năm gần đây đều thực hiện theo đơn đặt hàng của khách hàng của nớc ngoài thông qua hệ thống các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm hoặc trực tiếp tại Công ty. Hiện nay tại trụ sở Công ty (số 22 Hàng Lợc Hà Nội) Công ty có một gian hàng lớn dành riêng cho việc giới thiệu các sản phẩm Thủ công mỹ nghệ. Hầu hết các khách hàng đều đợc tham quan các sản phẩm tr- ng bày ở đây. Vì vậy trong tơng lai Công ty cần:

- Tăng cờng thâm nhập hệ thống cửa hàng trng bầy bán và giới thiệu sản phẩm Thủ công mỹ nghệ với quy mô lớn trong và ngoài nớc .

- Uỷ quyền cho các cửa hàng ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với khối lợng lớn.

- Đầu t cơ sở vật chất thiết bị bán hàng cho các cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm sao cho xứng với vị trí và uy tín của Công ty .

- Tăng cờng phơng thức ký hợp đồng và các phơng thức thanh toán tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình mua.

5. Tăng cờng hoạt động hỗ trợ tiêu thụ cho sản phẩm:

Trong thời gian qua hoạt động hỗ trợ tiêu thụ cha đợc Công ty quan tâm đúng mức nên hiệu quả cha cao. Để làm tốt Công ty cần chú ý những mặt sau:

- Về mặt quảng cáo: Do đặc thù của mặt hàng này là những đặc trng mang tính nghệ thuật do đó mục đích của quảng cáo là phải đa đợc các hình ảnh về sản phẩm của Công ty đến với khách hàng để gợi nhu cầu và đồng thời đảm bảo tính thuyết phục đối với ngời xem.

- Về các hoạt động xúc tiến bán hàng Công ty nên tổ chức nhiều hơn nữa các cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Công ty nên tham gia nhiều hơn nữa

vào các hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc. Thông qua đó, Công ty có điều kiện giới thiệu sản phẩm của mình với khách hàng, tạo điều kiện tìm đối tác tiêu thụ, liên doanh liên kết nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá.

+ Việc tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc cần phải đợc tiến hành thờng xuyên ở cả hai loại: Hội chợ tổng hợp và hội chợ chuyên ngành. Tại hội chợ tổng hợp khả năng thu hút khách hàng đông và nhiều tầng lớp khác nhau nhng tại hội chợ chuyên ngành lại lôi cuốn đợc nhà kinh doanh có quan tâm cụ thể và thiết thân đến lĩnh vực riêng.

+ Để việc tham gia hội chợ thu đợc kết quả cao, Công ty cần tính toán một cách cẩn thận và chuẩn bị chu đáo trong tất cả các khâu nh: chọn sản phẩm tham gia hội chợ, chọn loại và địa điểm hội chợ tham gia, chuẩn bị tốt các điều kiện về đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật và các dịch vụ cần thiết khác.

+ Ngoài tham gia hội chợ triển lãm Công ty cũng cần tham gia nhiều hơn nữa các cuộc triển lãm kinh tế kỹ thuật. Thông qua các cuộc triển lãm này có thể giới thiệu các sản phẩm Thủ công mỹ nghệ, thăm dò thị trờng và điều tra về khả năng tiêu thụ hàng hoá thông qua việc ký kết hợp đồng tiêu thụ.

- Để tăng cờng mối quan hệ đối với khách hàng góp phần nâng cao uy tín của Công ty và tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trờng, Công ty cũng cần phải làm tốt các dịch vụ sau bán hàng nh: hỗ trợ các thủ tục, phơng tiện chuyên chở bảo hành đối với các sản phẩm...

6. áp dụng chính sách giá cả mềm dẻo:

Giá cả là một kết quả của quá trình cạnh tranh, dung hoà lợi ích giữa ngời bán và ngời mua. Chính vì vậy, chính sách định giá của Công ty cần linh hoạt và nhạy bén cho phù hợp với đặc điểm của thị trờng. Khi định giá cho các sản phẩm Thủ công mỹ nghệ của mình Công ty cần tuân thủ ba yêu cầu

- Gía cả từng loại sản phẩm phải phù hợp với quan hệ cung cầu của sản phẩm đó theo từng thời điểm.

- Giá cả hàng hoá do Công ty xác định phải phù hợp với sự chấp nhận của ngời mua.

- Giá cả của từng loại sản phẩm phải đợc xem xét trong mối quan hệ với giá cả của các sản phẩm cạnh tranh và tỷ giá có thể chấp nhận đợc đối với sản phẩm thay thế .

Bên cạnh việc định giá cho các sản phẩm, Công ty cần áp dụng chính sách giá một cách linh hoạt và mềm dẻo .Yêu cầu đặt ra đối với vấn đề này là:

Công ty nên có chính sách u đãi hơn về giá cả đối với các khách hàng truyền thống, khách hàng mua với khối lợng lớn. Tuỳ theo khối lợng hàng bán mà thực hiện các tỷ lệ chiết khấu phù hợp cho khách hàng.

7. Củng cố và nâng cao uy tín của Công ty trên thị trờng:

Uy tín là một tài sản vô hình nhng lại có gía trị vô cung to lớn đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Có thể nói mọi sự nỗ lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đề nhằm mục đich tạo lập chữ tín trên thị trờng. Có chữ “tín” Công ty sẽ dễ dàng có các mối quan hệ làm ăn tốt đẹp với bạn hàng, hàng hoá của Công ty dễ dàng đợc thị trờng chấp nhận và Công ty cũng có thể thành công trên một số lĩnh vực kinh doanh mới nhờ vào danh tiếng đã đợctạo lập trớc đó. Vì vậy uy tín vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Uy tín của Công ty thông thờng đợc thể hiện qua ba khía cạnh sau:

Uy tín về chất lợng sản phẩm. Uy tín về tác phong kinh doanh.

Uy tín về kết quả sản xuất kinh doanh.

Do vậy để củng cố và nâng cao uy tin của mình trên thị trờng Công ty cần làm một số việc sau :

+ Đầu t có chiều sâu vào công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.

+ áp dụng công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm hạ giá thành.

+ Tăng cờng các hoạt động liên doanh ,liên kết với các tổ chức của cá nhân trong và ngoài nớc có bằng phát minh sáng chế hoặc các Công ty có uy tín trên thị trờng thế giới để tận dụng vốn, uy tín của họ.

+ Thờng xuyên quan tâm chăm sóc các bạn hàng truyền thống, khách hàng lâu dài và các khách hàng ở các thị trờng mới thâm nhập...

8. Một số biện pháp khác:

Bên cạnh các biện pháp cơ bản trên. Để duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Thủ công mỹ nghệ Công ty cần:

8.1. Tăng cờng công tác giám sát chất lợng sản phẩm:

Để làm tốt công tác giám này Công ty cần sử dụng các chuyên gia, cán bộ kỹ thuật tập trunng nghiên cứu nguồn nguyên liệu sản phẩm sản xuất sản phẩm ở các cơ sở trực tiếp sản xuất, kiểm tra chất lợng bán thành phẩm trong sản xuất, thành phẩm trớc khi nhập kho và trớc khi bán cho khách hàng.

Trong khâu kiểm tra, một mặt Công ty phải chú trọng đến chất lợng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra, Công ty phải có chính sách đào tạo, nâng cao trình độ kiến thức chyên môn cho họ, mặt khác có chế độ khen th- ởng, khuyến khích nghiên cứu tìm tòi các nguyên nhân dẫn đến khiếm khuyết trong sản phẩm. Có nh vậy Công ty mới phát huy đợc vài trò trong công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm.

Nh chúng ta đã biết, hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc rất nhiều và chất lợng nguần nhân lực. Cụ thể hơn nữa nó ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, từ đó ảnh hởng đến gía thành. Để nâng cấp và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Công ty cần:

- Tăng cờng đào tạo, đào tào lại chuyên môn tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty qua các hình thức mở các lớp ngắn hạn, bổ túc kiến thức, cập nhập thông tin... mời các chuyên gia giỏi về giảng dạy. Bên cạnh đó cần học hỏi kinh nghiệm của những cán bộ làm lâu năm trong những lĩnh vực.

- Điều chỉnh phân bổ nguồn nhân lực hơn nữa thông qua cắt giảm tiếp các bộ phận gián tiếp không cần thiết, kém hiệu quả xây dựng chế độ khuyến khích vật chất và tinh thần cho cán bộ nhân viên toàn Công ty .

8.3. Tham gia vào các tổ chức xúc tiến thơng mại:

Để nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty trên thị trờng xuất khẩu. Công ty cần tham gia vào các tổ chức xúc tiến thơng mại. Thông qua các tổ chức nay Công ty sẽ phát huy hơn nữa thế mạnh của mình và có cơ hội càng nhiều trong việc tiếp cận các thông tin thơng mại. Mặc dù hiện nay hoạt động xúc tiến thơng mại của nớc ta còn cha đạt hiệu quả cao, nhng trong vài năm tới sự phối hợp hoạt động của các thành viên, đợc sự hỗ trợ của các cơ quan chính phủ có liên quan và các cơ quan hỗ trợ thơng mại thì hoạt động xúc tiến thơng mại thì hoạt động xúc tiến thơng mại sẽ có hiệu quả hơn. Do đó Công ty cần tham gia và các tổ chức này với t cách là một thành viên. Muốn nh vậy Công ty cần đào tạo nguồn nhân lực về kỹ năng xúc tiến thơng mại.

- Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết trong những năm tới sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp xâm nhập vào thị trờng tiềm năng này.

9. Một số kiến nghị về chính sách quản lý vĩ mô:

Trong cơ chế thị trờng, nỗ lực của các doanh nghiệp chỉ thực sự mang lại kết quả mong muốn khi có sự trợ giúp đúng mức của Nhà nớc.

Để tạo điều kiện cho Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội nói riêng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng Thủ công mỹ nghệ nói chung vợt qua khó khăn trong cạnh tranh thị trờng, Nhà nớc cần có các chính sách hỗ trợ khuyến khích nh:

- Có chính sách đầu t hỗ trợ khôi phục và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống trong nớc.

- Hỗ trợ đổi mới công nghệ sản xuất thông qua việc đổi mới chính sách chyển giao công nghệ, chính sách tài chính để khai thông các nguồn vốn hỗ trợ sản xuất kinh doanh.

- Thực hiện các chính sách hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu thông qua việc trợ giúp nghiên cứu thị trờng, u đãi thuế quan và chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý.

- Đơn giản các thủ tục hành chính tạo điều kiện cho các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động.

- Nên áp dụng các "thuế xuất chuyển đổi" thay thế cho việc dùng các công thức định lợng.

- Cho phép chuyển nhợng hạn ngạch trong các doanh nghiệp.

- Sớm dỡ bỏ yêu cầu về kết hối ngoại tệ bằng việc giảm tỷ lệ % về yêu cầu kết hối ngoại tệ.

- Sớm xây dựng các phơng án, khuôn khổ thiết chế phục vụ cho các tổ chức xúc tiến thơng mại hoạt động.

- Tăng cờng vai trò của các cơ quan hỗ trợ thơng mại và các cơ quan Trung ơng.

- Hỗ trợ đào tạo cán bộ quản lý cấp cao về xúc tiến thơng mại. Bởi vì hiện nay các doanh nghiệp cũng nh các cơ quan hỗ trợ thơng mại có nhu cầu đào tạo rất lớn về kỹ năng xúc tiến thơng mại mà hiện nay lĩnh vực nay cha có một mạng lới các giảng viên trong nớc có thể đáp ứng đợc.

KếT Luận

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó quyết định sự sống còn của các doanh nghiệp. Vì vậy việc chung duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp là vô cùng cần thiết. Công ty sản xuất xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội là một doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam sang thị tr- ờng các nớc trong khu vực và trên thế giới, trong đó mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà Công ty đang kinh doanh là một mặt hàng đợc Nhà nớc xem nh là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Tuy nhiên trong việc tìm kiếm duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu mặt hàng này, Công ty còn gặp nhiều khó khăn.

Qua thời gian nghiên cứu thực tế tại Công ty đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu sản phẩm trong những năm qua, cho thấy thế mạnh cũng nh những hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới nhằm đa tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lên cao hơn nữa thông qua các giải pháp duy trì và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.

Vì thời gian tìm hiểu thực tế còn ít cùng với sự hạn chế trong trình độ nhận thức, điều này làm cho bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô, bạn bè và các cô chú trong

Một phần của tài liệu Duy trì & mở rộng thị trường XK hàng thủ công Mỹ nghệ ở Cty sản xuất –XNK Tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMES) (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w