Những thành công

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NHNT Trung ương (Trang 51 - 53)

Mở đờng cho hoạt động kinh doanh đối ngoại của hệ thống Ngân hàng Thơng mại Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã không ngừng củng cố và nâng cao vai trò là ngời đi đầu trong việc cung ứng những dịch vụ tài chính chất lợng cao cho mọi thành phần kinh tế. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, đến với VCBTW là một quyết định đúng đắn do những u thế của ngân hàng trong thanh toán quốc tế và tài trợ nhập khẩu.

Bớc vào những năm đầu của thế kỷ 21, mặc dù phải đối đầu với rất nhiều khó khăn thách thức nhng VCBTW không những đã duy trì mà còn đẩy mạnh hoạt động thanh toán quốc tế, luôn xứng đáng với vai trò là ngân hàng đi đầu trong lĩnh vực đối ngoại. Thanh toán nhập khẩu qua VCBTW hàng năm chiếm khoảng 30% kim ngạch thanh toán của cả nớc. Trong lĩnh vực tài trợ nhập khẩu, ngân hàng đã sử dụng phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ một cách hữu hiệu, không những đã đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, cho nền kinh tế mà còn giúp ngân hàng đạt đợc những thành tựu đáng kể.

Thứ nhất, VCBTW có đội ngũ nhân viên với trình độ nghiệp vụ cao và giàu kinh nghiệm, nhiệt tình, tận tâm trong công việc. Chính dự phát sinh nhu cầu tài trợ nhập khẩu của doanh nghiệp đã tạo động lực cho các cán bộ ngân hàng không ngừng học hỏi thêm kinh nghiệm, nâng cao trình độ thanh toán quốc tế của chính mình....

Thứ hai, những thành tựu khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực công nghệ tin học, điện tử, thông tin cũng góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lợng thanh toán nói chung và tài trợ nhập khẩu nói riêng. Trong vài năm gần đây, VCBTW đã không ngừng đầu t tài chính nhằm thiết lập một cơ sở hạ tầng tin học hiện đại phục vụ hoạt động của ngân hàng. Tháng 5/1995, VCB trở thành thành viên chính thức của mạng SWIFT. Hiện nay, mỗi ngày ngân hàng xử lý trên 3000 bức điện qua mạng này với tỷ lệ xử lý tự động lên tới 98%. Do đó có thể rút ngắn và đảm bảo an toàn thông tin trong quá trình luân chuyển chứng từ. Nh vậy, công nghệ hiện đại chính là điều kiện tiên quyết để ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ nhanh chóng và hiệu quả, góp phần gián tiếp hỗ trợ cho hoạt động tài trợ nhập khẩu diễn ra thuận lợi hơn.

Thứ ba, Do nhu cầu tài trợ tăng lên, đồng thời sức ép từ môi trờng cạnh tranh nh hiện nay đã khiến VCBTW luôn tìm tòi và đa ra nhiều thay đổi hợp lý trong chính sách khách hàng nh: giảm phí phát hành L/C; phí sửa đổi L/C; đa dạng hoá các mức ký quỹ đối với từng khách hàng;....nhằm thu

hút các khách hàng mới đến giao dịch. Đối với các khách hàng truyền thống nh Vinafood, Petrolimex,....thì ngân hàng thờng dành cho họ những u đãi trong giao dịch nh giảm lãi suất tiền vay, tăng lãi suất tiền gửi, giảm phí thanh toán,.... Chính vì thế, khách hàng tìm đến VCBTW luôn tìm thấy sự an tâm, thoải mái, và một điều quan trọng là quyền lợi của họ luôn đợc đảm bảo.

Thứ t, tài trợ nhập khẩu theo phơng thức tín dụng chứng từ đem lại nguồn thu nhập từ lãi và phí cho ngân hàng. Phí mở L/C của VCBTW hiện nay là 300 USD/ L/C, các loại phí thu từ việc phát hành bảo lãnh nhận hàng; phát hành sửa đổi L/C... thì tuỳ theo từng trờng hợp mà có những mức phí cụ thể, lãi suất cho vay nhập khẩu tuỳ thuộc vào thời hạn vay của khách hàng,.... Những khoản thu này góp phần không nhỏ vào thu nhập hàng năm của ngân hàng.

Thứ năm, hàng loạt những danh hiệu của các tổ chức tiền tệ, các ngân hàng uy tín trên thế giới trao tặng là một bằng chứng thiết thực về sự thành công của VCB trong thời gian qua. VCB là ngân hàng Việt Nam đầu tiên đợc ngân hàng Chase Manhattan cấp giấy chứng nhận chất lợng dịch vụ tốt 5 năm 1996 – 2000 trong lĩnh vực thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT. Trong 5 năm liên tiếp 2000 – 2004, tạp chí The Banker – một tạp chí có uy tín lớn trong giới tài chính – ngân hàng quốc tế bình chọn Ngân hàng Ngoại thơng là ngân hàng tốt nhất Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NHNT Trung ương (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w