Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty

Một phần của tài liệu Hoạt động XK hàng dệt may tại Cty may HANOTEX –Thực trạng & Giải pháp (Trang 58 - 63)

may của Công ty HANOTEX

2.4.1. Những thành tựu đạt đợc

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thể hiện qua các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận, các khoản đóng góp vào ngân sách Nhà nớc. Hiện nay Công ty không ngừng mở rộng phạm vi kinh doanh, đa dạng hoá trong quan hệ, lấy hiệu quả kinh tế làm thớc đo hành động do đó đã thu đợc nhiều kết quả đáng khích lệ.

- Doanh thu tăng lên qua các năm dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đợc đảm bảo. Đặc biệt doanh thu tăng nhanh vào năm 2001 do Công ty đã góp một phần vốn góp với đối tác nớc ngoài để mua nguyên phụ liệu, tăng sự chủ động trong sản xuất.

- Số lợng lao động ngày càng tăng phản ánh quy mô sản xuất đợc mở rộng, khả năng giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động là tốt.

- Thông qua việc đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh, Công ty đã tạo dựng đợc các mối quan hệ khăng khít, tìm đợc nhiều đối tác trên thị trờng quốc tế .

- Hàng năm Công ty đã thu về một lợng ngoại tệ tơng đối lớn, bổ sung cho nguồn vốn chủ sở hữu của mình và góp phần làm tăng thêm cho ngân sách Nhà nớc .

- Bớc đầu Công ty đã chủ động đợc một số nguyên phụ liệu mua trong nớc mà sản phẩm vẫn đảm bảo về chất lợng và mẫu mã .

- Công ty đã nhanh chóng thích nghi với cơ chế thị trờng, đứng vững trong và phát triển đợc trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt. Công ty đã tận dụng đợc lợi thế do môi trờng quốc tế mới đem lại: Hiệp định buôn bán hàng dệt may với EU, quy chế MFN, Việt Nam gia nhập ASEAN, Mỹ bãi bỏ cấm vận và thiết lập quan hệ thơng mại với Việt Nam.

2.4.2. Những điểm hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt đợc trên, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nói chung, hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc nói riêng còn có một số điểm hạn chế sau:

- Phần lớn các hợp đồng của công ty vẫn ở dạng gia công thuần tuý, những hợp đồng mua đứt bán đoạn cha nhiều nên thực tế thì hiệu quả hoạt động cha cao, giá trị nhận đợc chỉ là thù lao gia công thuần tuý. Chính vì thế khả năng tích luỹ của Công ty cha cao, khả năng huy động vốn và sử dụng vốn còn hạn chế.

- Sự chủ động về nguyên phụ liệu trong hoạt động gia công chỉ chiếm một phần rất nhỏ, thờng thì công ty chỉ mua chỉ may và bao bì trong nớc.

- Cũng chính vì chủ yếu là thực hiện gia công theo yêu cầu của khách đặt hàng nên khả năng tự thiết kế mẫu mốt sản phẩm may mặc cha cao, kiểu dáng chỉ tập trung chủ yếu vào một số sản phẩm chính nh: áo dệt kim, áo Jacket, quần áo trẻ em…

- Về thị trờng, Công ty chủ yếu tập trung vào khai thác thị trờng nớc ngoài, cha chú ý đúng mức đến phục vụ thị trờng nội địa với sức mua ngày càng lớn. Điều này chứng tỏ Công ty cha tận dụng hết khả năng cung ứng.

- Hiện nay hoạt động gia công chủ yếu vẫn là sản xuất theo hợp đồng nên vấn đề tiêu thụ đối với sản phẩm mình sản xuất ra cha đợc Công ty chú trọng, do đó việc quảng cáo, tiếp thị còn cha có chiến lợc cụ thể, Công ty còn gặp khó khăn trong việc tìm đối tác mới.

Trên đây là một số kết quả đạt đợc cũng nh những hạn chế còn tồn tại ở Công ty, nó xuất phát từ chính năng lực của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để nhìn nhận một cách đầy đủ về kết quả này ta cần phải tìm hiểu nguyên nhân tồn tại những mặt yếu kém, từ đó giúp Công ty có những chiến lợc tận dụng cơ hội, đẩy lùi nguy cơ nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

2.4.3. Nguyên nhân

Vốn đầu t và cơ sở vật chất phục vụ sản xuất còn thiếu thốn

Thiết bị công nghệ của Công ty tuy đã đợc đầu t nhng vẫn thiếu đồng bộ và lạc hậu. Số máy mới tuy có nhng số lợng ít và không có những máy chuyên dùng. Do đó hạn chế việc phát huy năng lực sản xuất của Công ty trên nhiều mặt, khả năng cạnh tranh bị hạn chế. Do thiếu máy móc chuyên dùng Công ty

phải bỏ qua rất nhiều cơ hội hợp đồng gia công lớn và đa dạng về chủng loại. Công ty hầu nh chỉ tập trung gia công sản phẩm mũi nhọn là áo Jacket và găng tay. Thiếu vốn là một vấn đề khó khăn đối với mọi doanh nghiệp Việt Nam nói chung và đối với các doanh nghiệp may nói riêng. Đối với các tổng Công ty may Nhà nớc thì nguồn vốn đợc đảm bảo ổn định vì có sự hỗ trợ của Nhà nớc còn đối với các Công ty may nh Công ty HANOTEX thì nguồn vốn phụ thuộc vào khả năng tài chính của các thành viên nên nó thờng không ổn định. Vì vậy Công ty thờng gặp khó khăn về vốn khi thực hiện những hợp đồng xuất khẩu lớn.

Có thể nói rằng thiếu vốn kinh doanh là một trong những nguyên nhân cơ bản hạn chế sự phát triển của Công ty may HANOTEX. Do phần lớn máy móc thiết bị cũ và chuyên dùng cho may áo Jacket và găng tay da nên Công ty không sản xuất và gia công đợc các mặt hàng đa dạng, cầu kỳ khác cũng nh thiếu vốn để mua nguyên vật liệu cho sản phẩm bán FOB.

Cùng với sự phát triển ồ ạt của ngành công nghiệp may mặc Việt Nam cũng nh của các nớc Đông Nam á mà đặc biệt là Thái Lan. Công ty may HANOTEX đã và đang phải đối mặt với sức cạnh tranh lớn từ bên ngoài. Số lợng hàng may mặc có hạn do Công ty chỉ đợc Bộ Thơng Mại Việt Nam phân bổ hạn ngạch cho từng mặt hàng và từng thị trờng. Hơn nữa hiện nay một số thời trang của Thái Lan đang nổi lên với mức giá thấp, sản phẩm đẹp đợc ngời tiêu dùng a thích đang là thách thức mới cho Công ty.

Công tác điều tra nghiên cứu thị trờng cha đợc chú trọng

Hiện nay công tác điều tra nghiên cứu thị trờng cha đợc đã đợc Công ty quan tâm nhng cha đợc chú trọng lắm vì vậy Công ty đã gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng thị trờng và tìm kiếm thị trờng mới. Những thông tin mà Công ty thu thập đợc còn hạn chế và thiếu chính xác và vì thế trong điều kiện cạnh tranh ngày nay Công ty đang phải đối mặt với việc thu hẹp thị trờng gia công hàng xuất khẩu và đã mất đi một số bạn hàng quen thuộc.

Phần lớn hạn ngạch xuất khẩu của Công ty do Bộ Thơng Mại phân bổ và thuộc về thị trờng có hạn ngạch EU. Do đó doanh nghiệp thờng gặp khó khăn trong việc lựa chọn đối tác gia công xuất khẩu. Hơn nữa hiện nay thị trờng Việt Nam đang nổi lên việc nhiều doanh nghiệp sản xuất và gia công hàng may mặc

công chứ không phải bên nhận gia công. Ngoài ra, việc có đầy đủ thông tin để xác định đúng đối tác cần lựa chọn đôi khi bị xem nhẹ nên một phần cũng hạn chế việc nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Nguyên vật liệu phục vụ sản xuất còn nhiều khó khăn

- Quản lý định mức nguyên phụ liệu.

Trong thực tế khó có thể tiêu chuẩn hoá cho hàng trăm mặt hàng với nhiều mẫu mã, chủng loại khác nhau. Đây là vấn đề khá phức tạp trong việc duyệt định mức sử dụng nguyên phụ liệu gia công của các hợp đồng gia công xuất khẩu của Công ty. Hiện nay chúng ta mới có biện pháp tình thế giao cho giám đốc doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về định mức sử dụng nguyên phụ liệu.

- Dụng cụ vật t tiêu hao phục vụ gia công xuất khẩu.

Trong quá trình gia công sản xuất các mặt hàng may mặc, bên đặt gia công thờng phải cung cấp không tính tiền một số dụng cụ, vật t nh phụ tùng máy móc, bút vẽ, giấy mẫu, con thoi Số dụng cụ này sau khi kết thúc hợp đồng th… - ờng không còn nguyên vẹn mà đã tiêu hao trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên do cha có quy định này nên cơ quan thuế đã tính thuế nhập khẩu đối với dụng cụ vật t này. Nhiều doanh nghiệp đã kiến nghị Nhà nớc sớm có quy chế hợp lý để tránh thiệt thòi cho doanh nghiệp.

- Xử lý phế liệu và nguyên vật liệu thừa khi thanh lý hợp đồng.

Đây là vấn đề khá nan giải, theo báo cáo của một số doanh nghiệp các phế liệu sau khi gia công nh: Dao cắt, vải vụn, da vụn, nhãn mác hàng hoá bán thành phẩm không đạt tiêu chuẩn phải loại bỏ bên nớc ngoài gửi bù không lấy lại Cùng với một số nguyên liệu thừa sau khi thanh lý hợp đồng hiện nay ch… a có biện pháp nào xử lý thích hợp. Số hàng hoá này bên đặt gia công không yêu cầu tái xuất và xin giao lại cho ta không tính tiền. Một nghịch lý là ở chỗ doanh nghiệp tiếp nhận không biết dùng vào việc gì và phải chịu thuế nhập khẩu đối với lô hàng phế liệu đó. Một số đa ra phơng án huỷ có sự chứng kiến của cơ quan hải quan nhng chi phí để hủy cũng nh tác hại về môi trờng sau khi huỷ đã gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp…

Khó khăn này có thể xuất phát từ nguyên nhân khách quan là cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc cho ngành may mặc nớc ta còn rất non yếu. Vải sản xuất trong nớc còn hạn chế, chất lợng cha cao, mẫu mã chủng loại ít, mặt hàng đơn điệu, màu sắc không đảm bảo độ bền Còn phụ liệu trong n… ớc thì nhìn chung mới có sản phẩm chỉ Total của công ty phong phú và bông tấm của Vicomolsan.

Khó khăn từ khía cạnh sản xuất và con ngời

Trình độ tay nghề của công nhân còn ở mức trung bình khá, mà chất lợng của sản phẩm may mặc lại phụ thuộc vào chính sự khéo léo và tay nghề của công nhân. Thêm vào đó những công nhân có kinh nghiệm và tay nghề cao lại không muốn ở lại với Công ty vì rất nhiều lý do nh: chế độ đãi ngộ, tiền lơng và điều kiện làm việc…

Mẫu mã sản phẩm may mặc còn nghèo nàn: Mặc dù Công ty đã có một trung tâm thiết kế thời trang nhng cha phát huy đợc hết hiệu quả. Một thực tế trớ trêu là những hoạ sĩ thiết kế thời trang giỏi thì không chịu về làm công cho Công ty HANOTEX.

Khó khăn trong công việc định giá gia công xuất khẩu: Việc tính toán để đa ra một mức giá đối với cả hai bên là hết sức khó khăn, đặc biệt đối với bên nhận gia công để có thể đảm bảo trang trải đợc các chi phí và có lãi. Trong xu thế cạnh tranh ngày càng quyết liệt thì các doanh nghiệp đều muốn đa ra một mức giá thấp nhất, đồng thời có hiệu quả đối với doanh nghiệp mình. Do đó việc có thể hạ thấp chi phí trong đơn giá gia công là hết sức khó khăn.

Chơng 3

một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty HANOTEX

Một phần của tài liệu Hoạt động XK hàng dệt may tại Cty may HANOTEX –Thực trạng & Giải pháp (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w