Phơng hớng xuất khẩu càphê của nớc ta Định hớng về dài hạn.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu cafe vào Thị trường EU của cty cafe VN (Trang 75 - 78)

II. Phơng hớng xuất khẩu càphê năm2005 của Việt Nam

1.Phơng hớng xuất khẩu càphê của nớc ta Định hớng về dài hạn.

1.1.Định hớng về dài hạn.

Sản xuất cà phê phải đáp ứng nhu cầu thị trờng về chất lợng cà phê xuất khẩu, chủng loại cà phê xuất khẩu, độ an toàn của cà phê xuất khẩu và sản xuất cà phê có vai trò gì đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn cũng nh đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Định hớng này đã giúp cho ngời nông dân có thêm trí thức kinh nghiểm trong sản xuất, nắm bắt thông tin về giá cả thị trờng mọtt cách nhanh chóng. Đồng thời tạo ra các

mối quan hệ trong sản xuất và hợp tác quốc tế, tranh thủ sụ giúp đỡ của nhiều n- ớc có nền kinh tế phát triển, cơ sở sản xuất kĩ thuật dồi dào, có kinh nghiệm trong mua bán cà phê. Định hớng này đã phát hay tốt tính năng của mọi thành phần kinh tế, huy động đợc vốn và lao động, sản xuất cà phê nơi có nguồn lợi lớn hơn nhng thiếu đầu t. Đồng thời khẳng định vị trí của sản xuất cà phê xuất khẩu của Việt Nam, là hớng đi dài từ đó để ngời dân yên tâm hơn vào sự đầu t phát triển kinh doanh.

1.2. Định hớng về hiệu quả kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trờng .

Sản xuất cà phê xuất khẩu phải có lãi thực sự. Định hớng này kết hợp với dự toán về điều kiện tự nhiên ở khu vực sản xuất cà phê để bố trí sản xuất hợp với nhu cầu thị trờng. Đây là một định hớng đúng đối với các nhà kinh doanh cà phê xuất khẩu. Trong nguy cơ mất cân bằng sinh thái diễn ra mạnh mẽ thì việc triển khai các tiềm năng hiện có để phát triển trồng cà phê phải đảm bảo làm sao vừa tăng khối lợng và chất lợng cà phê xuất khẩu vừa đảm bảo môi trờng sinh thái, tạo ra sự phát triển bền vững cho ngành hoạt động nói riêng và nền kinh tế nói chung, về giá phải trả cho sự phá huỷ môi trờng sinh thái là rất đắt.

1.3.Định hớng về hiệu quả xã hội.

Cây cà phê thích hợp với các vùng đồi núi hơn là vùng đồng bằng. Khi phát triển sản xuất cây cà phê sẽ kéo theo sự xuất hiện hàng loạt các công trình kinh tế xã hội. Điều đó sẽ làm cải thiện đời sống nhân dân ở miền núi. Cùng với việc thu hút một đội ngũ lao động dồi dào sẽ là một phơng tiện rất tốt để giảm bớt tỷ lệ lao động thất nghiệp ở các vùng này. Nh vậy hiệu quả xã hội rất lớn do việc phát triển sản xuất cà phê xuất khẩu làm thay đổi bộ mặt đời sống nhân dân theo hớng có lợi nhất.

1.4. Định hớng kết hợp nguồn lực trong nớc tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài. bên ngoài.

Cần phải xác định nguồn vốn trong nớc là chủ yếu, nguồn vốn nớc ngoài là quan trọng để phát huy nội lực, khai thác ngoại lực thực hiện có hiệu quả mục tiêu đề ra là thu hút đầu t nớc ngoài, vay vốn lãi xuất thấp, mở rộng liên doanh liên kết.

Để đầu t vào chế biến nâng cao chất lợng cà phê xuất khẩu, mở rộng thị trờng để phát triển mạnh mẽ diện tích cà phê, mở rộng thị trờng xuất khẩu ổn định thì ngành sản xuất cà phê cần chú ý các điểm cơ bản sau:

+ Khối lợng sản phẩm lớn, cơ cấu xuất khẩu cân đối và hợp lý.

+ Từng bớc mở rộng diện tích cà phê để thay đổi cơ cấu mặt hàng cà phê. + Tăng cờng chế biến để nâng cao chất lợng sản phẩm.

+ Tiếp cận thị trờng tiêu thụ cà phê của các nớc trên thị trờng cà phê thế giới tập trung xuất khẩu vào thị trờng có nhu cầu lớn và tiến tới xuất khẩu trực tiếp.

+ Mở rộng tăng cờng hoạt động quảng cáo.

1.5. Cơ chế quản lý các doanh nghiệp sản xuất cà phê

Cơ chế này phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành, phù hợp với mô hình kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa cần có sự phân định và giải quyết mối quan hệ giữa chức năng kinh tế và chức năng xã hội của các doanh nghiệp nhà nớc và giữa chức năng kinh doanh của doanh nghiệp với chức năng quản lý hành chính kinh tế của nhà nớc, tránh khuynh hớng nhà nớc can thiệp quá sâu hoặc doanh nghiệp tự phát.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu cafe vào Thị trường EU của cty cafe VN (Trang 75 - 78)