I. Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng uỷ quyền tại công ty thơng mại dịch vụ Thành Cát
1. Những nhân tố xác định mức độ phân quyền trong công ty
1.1. Giá trị của quyết định
Những quyết định quan trọng nhất thiết phải đợc giám đốc quyết định hoặc phải đợc thông qua giám đốc các trởng phòng và nhân viên không đựơc tự tiện đa ra nhằm đảm bảo quyết định đa ra sẽ chính xác hơn. Những công việc không quan trọng thì giao cho các trởng phòng và nhân viên giải quyết để giảm bớt gánh nặng, tuy nhiên có những quyết định giám đốc cần bàn bạc với các trởng phòng và nhân viên của mình vì nó sẽ giúp giám đốc hiểu biết hơn về vấn đề đó.
1.2. Mong muốn có sự nhất quán trong chính sách
Để có thể đạt đợc một cách tốt nhất cần thống nhất không gây chồng chéo trong chính sách, không gây phân tán nguồn lực trong công ty. Phải đảm bảo cơ cấu tổ chức tránh không gây phân chia quyền hạn, đảm bảo nguyên tắc không lẫn lộn giữa bộ phận này và bộ phận khác. Các chính sách của công ty cần đa xuống dới bằng cấp trực tiếp của mình.
1.3. Đờng lối quả lý
Công ty phụ thuộc vào định hớng ban đầu khi thành lập công ty tuy nhiên nền kinh tế biến động liên tục có những đờng lối không còn phù hợp vì
vậy cần bàn bạc thêm với các trởng phòng của mình để có những định hớng cho công ty có hớng đI phù hợp hơn với sự phát triển kinh tế.
1.4. Tính độc lập
Tuy tính độc lập trong công ty là rất cao thế nhng không thể có thể làm cho phòng mình tách bạch giữa các phòng với nhau. Mỗi trởng phòng cần phải liên hệ báo cáo với giám đốc về hoạt động của phòng mình, giám đốc cũng cần xuống xem xét giám sát tình hình hoạt động của từng phòng.
1.5. Biện pháp kiểm tra
Giám đốc sử dụng nhiều biện pháp kiểm tra một lúc nh đột nhiên xuống kiểm tra các phòng, có thể tự mình chất vấn nhân viên nhằm tìm ra vấn đề trong phòng đó. Giám đốc giao việc cho phòng nào thì cần có phơng pháp kiểm tra phòng đó nhằm làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1.6. Năng động trong kinh doanh
Khi giao việc cho nhân viên của mình giám đốc cần phải chấp nhận rủi ro có thể đem lại thế nhng cần phải làm chắc chắn không thể thờ ơ với quyết định trao quyền của mình. Cần giao quyền theo đúng chức năng nhiệm vụ của từng ngời và tránh làm đợc việc này lại bỏ việc kia.
1.7. Tác động của môi trờng
Những việc thuộc chức năng của các nhân viên thì giám đốc không nên tự mình làm vì nó sẽ giảm tính hiệu quả của công việc những quyết định cần phải xem nó bị tác động nh thế nào từ pháp luật của nhà nớc cho tới tác động của các tổ chức kinh doanh khác.
2. Nguyên tắc giao quyền
2.1. Giao quyền theo kết quả mong muốn
Nguyên tắc này cần đợc đảm bảo, mỗi phòng ban đều có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt nhau vì vậy cần giao quyền đúng chức năng, nhiệm vụ của phòng đó tránh trờng hợp công việc của phòng này lại giao cho phòng khác xử
lý, khi mà công việc đó không biết cụ thể nên giao cho phòng nào thì cần đa ra bàn bạc với các trởng phòng để đa ra quyết định chính xác hơn.
2.2. Nguyên tắc xác định theo chức năng
Nguyên tắc này nếu bị vi phạm thì có ảnh hởng rất xấu tới công việc, nó ảnh hởng tới kết quả cuối cùng công việc. Khi xác định cơ cấu tổ chức thì mỗi phòng đã có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt vì thế công việc nào cần đợc hoàn thành thì giám đốc cần giao cho đúng với công việc thuộc về phòng đó, các phòng cũng cần phải xem xét khi nhận công việc đó về phòng của mình, tránh trờng hợp vơ lấy để lấy công lao, làm nh vậy công việc sẽ không đạt đợc kết quả cao mà có khi lại làm hỏng việc. Nh việc thiết kế mẫu thì giao cho x- ởng thiết kế không nên giao cho xởng chế tác làm nhiệm vụ đó nếu giao thì có thể cũng hoanv thành đợc thế nhng do không đúng chuyên ngành nên sản phẩm đa ra chắc chắn không đạt yêu cầu.
2.3. Nguyên tắc bậc thang
Nguyên tắc này cần đợc đảm bảo vì nó là quan hệ giữa cấp trên và cấp dới, trái nguyên tắc này sẽ không phân biệt đợc giữa các cấp. Công việc của ai thì cần phân biệt rõ ràng không gây trùng lắp và không để phòng nọ lẫn lộn với phòng kia. Các công việc sẽ theo thứ tự giám đốc nên ra quyết định thông qua trởng phòng, các trởng phòng thông qua các tổ trởng, tổ trởng sẽ thông báo cho nhân viên, tránh tình trạng ra quyết định thông qua từ cấp không trực tiếp của mình. Tuy nhiên cần linh động có những công việc có thể nhân viên trực tiếp báo cáo cho giám đốc trởng phòng, đó phải là những công việc quan trọng.
2.4. Nguyên tắc quyền hạn theo cấp bậc
Giám đốc đảm bảo quyền hạn cho từng cấp bậc, những việc mà trởng phòng, tổ trởng nhân viên đợc làm không đợc làm cần giao phó quyền hạn cấp trên phải có quyền hơn cấp dới tránh việc uỷ quyền cho cấp phó công việc quan trọng hơn cấp trởng. Các cấp dới cần phải tôn trọng quyền của cấp trên
của mình, không thể làm trái với chức phận của mình, việc đùn đẩy công việc lên cấp trên là điều không nên
2.5. Nguyên tắc thống nhất trong mệnh lệnh
Công ty cần phải xác định sự trình báo của cấp trên của mình ngày càng tốt hơn, nguyên tắc này đợc đảm bảo thì sẽ có kết quả rất tốt. Một quyền hạn nên đợc trao cho càng ít ngời càng tốt nhằm làm tăng tính khả thi của công việc, ít ngời đợc giao quyền sẽ làm tăng ý thức trách nhiệm của số ngời đó, giảm đợc mâu thuẫn về quyền hạn nghĩa vụ.
2.6. Nguyên tắc tính tuyệt đối trong trách nhiệm
công việc thuộc về trách nhiệm của ai thì ngời đó nên cố gắng hoàn thành tránh không chịu nhận công việc đó từng thành viên trong công ty đã đ- ợc giao công việc nhiệm vụ chức năng rõ dàng. Giám đốc cũng không nên ép buộc các nhân viên của mình làm trái với chức năng nhiệm vụ của họ nhằm làm tăng tính hiệu quả trong công việc. Mà công việc của phòng nào thì cũng tự làm lấy vì khi đa sang phòng khác thì phong kia cũng khó mà hoàn thành tốt đợc.
2.7. Nguyên tắc tơng xứng quyền hạn va trách nhiệm
Nguyên tắc này rất quan trọng, công việc có thành công hay không là hoàn toàn phụ thuộc vào nó, vì công việc đựơc trao cho ai thì ngời đó sẽ phải chịu trách nhiệm đối với công việc của mình, không thể đùn đảy sai lầm của mình cho ngời khác. Mỗi công việc đều có đặc thù riêng biệt nên quy trách nhiệm thì cũng phải đúng ngời đúng việc, các trởng phòng điều hành công việc của phòng mình thì phải chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc của phòng mình, tổ trởng cũng vậy. Các nhân viên khi đợc trao cho việc gì thì cũng nên làm cho tốt và phải chịu trách nhiệm về công việc đó của mình. Giám đốc cần áp dụng chế độ thởng phạt hợp lý để làm tăng ý thức trách nhiệm của nhân viên đối với công việc của mình.