Các giải pháp xúc tiến hỗn hợp

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường Cu Ba của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm Hà Nội (Trang 52 - 60)

* Cơ sở đề xuất giải pháp

Các giải pháp xúc tiến hỗn hợp mà đặc biệt là công cụ quảng cáo gồm hình thức giới thiệu, truyền tin về sản phẩm của doanh nghiệp tới khách hàng, tạo điều kiện dễ dàng hơn cho khách hàng trong việc lựa chọn sản phẩm đồng thời giúp khách hàng biết đến sản phẩm của Công ty.

Trong Công ty cũng đã đưa ra một số giải pháp xúc tiến hỗn hợp để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhưng chưa thực sự quan tâm và chú trọng. Trong môi trường cạnh tranh hiện nay để thúc đẩy tiêu thụ thì việc sử dụng công cụ xúc tiến hỗn hợp là cần thiết.

* Nội dung giải pháp

Thứ nhất, Công ty cần tăng cường hoạt động quảng cáo vì quảng cáo là phương tiện hữu hiệu nhất trong các công cụ xúc tiến hỗn hợp.

Hiện tại công ty đã có trang web giới thiệu về sản phẩm và công ty tại địa chỉ http://namdo.com.vn. Trang web sử dụng 2 thứ tiếng là tiếng Anh và tiếng Việt. Phần tiếng Việt đã cung cấp nội dung khá căn bản và đầy đủ về các mặt hàng cũng như công ty với giao diện đơn giản, dễ sử dụng. Tuy nhiên, về phần tiếng Anh, phần mục về sản phẩm vẫn đang trong quá trình hoàn thiện dẫn đến một vài khó khăn cho bạn hàng quốc tế trong quá trình truy cập và tìm kiếm thông tin. Các hoạt động khuyến mãi, tiếp thị chào hàng trên trang web

cũng chưa được chi tiết và cụ thể. Các chính sách ưu đãi với bạn hàng lâu năm như Cu ba cũng vẫn đang được xem xét. Do đó công ty nên xem xét phát triển nhiều tính năng hơn cũng như các hoạt động quảng bá trên trang web này.

Thứ hai, chính sách thanh toán phải sử dụng linh hoạt. Xuất khẩu sang Cu Ba luôn gặp nhiều khó khăn trong khâu thanh toán do nước bạn thiếu ngoại tệ mạnh, việc thanh toán thường thông qua trung gian thứ ba nên chính sách thanh toán luôn cần được quan tâm chú trọng.

* Điều kiện áp dụng

- Ban lãnh đạo cũng như toàn Công ty phải có nhận thức đúng đắn và thấy được sự cần thiết của hoạt động xúc tiến hỗn hợp.

- Xây dựng ngân quỹ cho hoạt động này vì để tiến hành các hoạt động trên cần khá nhiều chi phí.

* Hiệu quả đạt được

Nếu thực hiện tốt các hoạt động xúc tiến hỗn hợp thì lượng hàng hóa tiêu thụ sẽ tăng, khách hàng sẽ biết, hiểu hơn về Công ty cũng như các mặt hàng gạo của Công ty. Do đó sẽ góp phần làm tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty.

KẾT LUẬN

Trong bất kỳ một doanh nghiệp xuất khẩu nào thì vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu luôn là một trong những khâu quan trọng của quá trình kinh doanh. Quá trình xuất khẩu diễn ra như thế nào đồng nghĩa với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp xuất khẩu đó. Nhất là trong môi trường kinh doanh xuất khẩu và thị trường thế giới ngày càng cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu lại càng quan trọng hơn.

Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận về xuất khẩu và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo sang thị trường Cu Ba, đề tài “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường Cu Ba của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm Hà Nội” sẽ giúp việc phát hiện những lợi thế, cơ hội cũng như những tồn tại, thách thức cho việc thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường Cu Ba được thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Qua quá trình phân tích xuyên suốt đề tài, cho thấy việc kinh doanh xuất khẩu gạo tại công ty VIHAFOODCO đã đạt được những thành công nhất định, kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng cao, sản lượng gạo xuất khẩu của công ty luôn chiếm tỷ trọng cao. Tuy nhiên, công ty cũng có những mặt còn hạn chế, khó khăn nhất định như: chưa thực sự xây dựng được thương hiệu riêng cho sản phẩm, chưa có kênh phân phối cho riêng mình. Do vậy, bên cạnh việc duy trì những thành công mà công ty đã đạt được, công ty cần chú ý đến những mặt hạn chế mà công ty còn tồn tại.

Do đề tài nghiên cứu liên quan đến nhiều lĩnh vực nên bài viết sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thày giáo cùng toàn thể cán bộ cô chú trong công ty để bài viết được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Nguyễn Duy Bột, “Giáo trình thương mại quốc tế”, NXB Thống kê, 1997.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - “Báo cáo Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của mặt hàng gạo trong bối cảnh hội nhập” - 2002.

3. TS. Trần Văn Hòe, “Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu”, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2007.

4. Thanh Loan, “Thị trường gạo thế giới”, Tạp chí thị trường giá cả số 8-2005. 5. Tổng cục thống kê, “Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới”, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, 2006.

6. Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn - “Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam 2007 và triển vọng 2008” - 2007.

7. Các trang web:

http://www.vneconomy.vn (Trang báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam) http://www.ipsard.gov.vn ( Trang web Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn )

http://vietnamnet.vn ( Trang web vietnamnet )

http://www.agroviet.gov.vn ( Cổng thông tin điện tử Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn )

http://www.fao.org ( Trang web của Tổ chức lương nông của LHQ )

http://vinanet.com.vn ( Trang web Trung tâm thông tin thương mại Bộ công thương )

mại Việt Nam )

http://namdo.com.vn ( Trang web công ty VIHAFOODCO)

http://vinafood1.com.vn ( Trang web Tổng công ty lương thực miền Bắc) 8. Một số tài liệu tham khảo của công ty VIHAFOODCO.

- Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2005, 2006, 2007 - Khối lượng và trị giá gạo xuất khẩu theo thị trường - Kết quả xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu - Cơ cấu các loại gạo xuất khẩu năm 2005, 2006, 2007.

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU ... 1

CHƯƠNG I ... 4

ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG CU BA VÀ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CU BA ... 4

1.1. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG CU BA ... 4

1.1.1. Vị trí địa lý ... 4

1.1.2. Đặc điểm về kinh tế - chính trị ... 4

1.1.3. Đặc điểm của thị trường Cu Ba về nhập khẩu gạo ... 7

1.2. KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG CU BA ... 8

1.2.1. Khái quát tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam ... 8

1.2.2. Cu Ba – Một trong những thị trường trọng điểm về xuất khẩu gạo của Việt Nam

... 11

1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO VÀO THỊ TRƯỜNG CU BA

... 18

1.3.1. Những nhân tố tích cực ... 18

1.3.2. Những nhân tố tiêu cực ... 21

CHƯƠNG II ... 21

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY VIHAFOODCO SANG THỊ TRƯỜNG CU BA ... 21

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM HÀ NỘI ... 21

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ... 21

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty ... 22

2.1.3. Mô hình tổ chức sản xuất và bộ máy quản trị ... 23

2.2. TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VIHAFOODCO ... 28

2.3. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY VIHAFOODCO SANG THỊ TRƯỜNG CU BA ... 31

2.3.1. Phân tích xuất khẩu gạo của công ty vào thị trường Cu Ba ... 31

2.3.2. Đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo sang thị trường Cu Ba của công ty ... 37

CHƯƠNG III ... 44

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG CU BA CỦA CÔNG TY VIHAFOODCO ... 44

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ... 44

3.1.1. Phương hướng, nhiệm vụ sản xuất của Công ty năm 2007 và những năm tiếp theo

... 44

3.1.2. Phương hướng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty giai đoạn 2007 – 2010 ... 45

3.2. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG CU BA CỦA CÔNG TY VIHAFOODCO ... 46

3.2.1. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường ... 46

3.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ... 48

3.2.4. Giải pháp về thu thập thông tin và dự báo ... 51

3.2.5. Giải pháp về tài chính kế toán ... 51

3.2.6. Giải pháp về nhân sự ... 51

3.2.7. Các giải pháp xúc tiến hỗn hợp ... 52

KẾT LUẬN ... 54

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 56

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...54

DANH MỤC BIỂU BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang MỞ ĐẦU ... 1

CHƯƠNG I ... 4

ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG CU BA VÀ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CU BA ... 4

Biểu đồ 1: Diễn biến giá gạo xuất khẩu 5% tấm 2007-2008 (USD/tấn, FOB)...9

Biểu đồ 2: Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam qua các tháng...10

Bảng 1: 30 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu gạo lớn nhất trong năm 2007...12

Bảng 2: Các thị trường xuất khẩu gạo trong tháng 12/2007...13

Bảng 3: Một số lô hàng xuất khẩu trong tháng 12/07...14

Bảng 4: Các thị trường xuất khẩu gạo lớn của Việt Nam 11 tháng đầu năm 2007...15

Bảng 5: Các thị trường xuất khẩu gạo lớn của Việt Nam trong tháng 11/2007...16

CHƯƠNG II ... 21

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY VIHAFOODCO SANG THỊ TRƯỜNG CU BA ... 21

SƠ ĐỒ 2.1 : CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY...25

Bảng 6: Kết quả xuất khẩu theo mặt hàng ( 2005-2007)...28

Bảng 7: Kết quả kinh doanh ( 2005-2007 )...29

Bảng 8: Kim ngạch xuất khẩu gạo...30

Bảng 9: Khối lượng và trị giá gạo xuất khẩu theo thị trường...31

Bảng 10: Kết quả xuất khẩu theo thị trường ( 2005-2007)...32

Biểu đồ 3 : Cơ cấu các loại gạo xuất khẩu năm 2005...34

Biều đồ 4 : Cơ cấu các loại gạo xuất khẩu năm 2006...35

Biểu đồ 5: Cơ cấu các loại gạo xuất khẩu năm 2007...35

Bảng 11: Giá một số loại gạo đầu năm 2008...40

CHƯƠNG III ... 44

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO SANG THỊ TRƯỜNG CU BA CỦA CÔNG TY VIHAFOODCO ... 44

KẾT LUẬN ... 54

Biểu đồ 2: Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam qua các tháng ...

Biểu đồ 1: Diễn biến giá gạo xuất khẩu 5% tấm 2007-2008 (USD/tấn, FOB) ....

Biểu đồ 3 : Cơ cấu các loại gạo xuất khẩu năm 2005 ...

Biểu đồ 5: Cơ cấu các loại gạo xuất khẩu năm 2007 ...

Biều đồ 4 : Cơ cấu các loại gạo xuất khẩu năm 2006 ...

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường Cu Ba của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm Hà Nội (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w