Giải phỏp về tổ chức quản lý

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex (Trang 68 - 72)

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG NễNG SẢN CỦA CễNG TY XUẤT NHẬP KHẨU

3.2.3.Giải phỏp về tổ chức quản lý

3.2.3.1. Nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn cho cỏc cỏn bộ nhõn viờn trong cụng ty

Con người là yếu tố quan trọng quyết định tất cả hoạt động kinh doanh của cụng ty. Nhận thức được vai trũ của yếu tố nhõn lực quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cụng ty, những năm qua ban lónh đạo cụng ty đó xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ xuất nhập khẩu cho cỏn bộ nhõn viờn. Đối với cụng ty mặt hàng nụng sản là mặt hàng chủ lực trong hoạt động xuất khẩu và doanh thu mang lại chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng số doanh thu. Vỡ vậy để hoạt động xuất khẩu hàng nụng sản mang lại hiệu quả cao và khẳng định mặt hàng nụng sản là mặt hàng thế mạnh của cụng ty thỡ cụng ty xuất nhập khẩu Intimex cần cú cỏc chương trỡnh đào tạo nõng cao nghiệp vụ cho cỏc cỏn bộ nhõn viờn trong cụng ty núi chung và cỏn bộ nhõn viờn làm việc trong lĩnh vực xuất khẩu hàng húa núi riờng. Cú như vậy mới thỳc đẩy, nõng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của cụng ty.

Để đào tạo và nõng cao nghiệp vụ cho cỏn bộ nhõn viờn làm việc trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nụng sản thỡ cụng ty nờn đào tạo theo hướng sau:

- Cụng ty cần cú cỏc chương trỡnh đào tạo nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ xuất nhập khẩu cho cỏn bộ nhõn viờn. Bờn cạnh đú cần cú cỏc chương trỡnh hỗ trợ để họ cú thờm những kiến thức thực tế về thị trường, về mặt hàng và sau những lần đào tạo cần đỏnh giỏ rỳt ra những tồn tại yếu kộm cần khắc phục.

- Cụng ty khụng chỉ đào tạo về nghiệp vụ xuất nhập khẩu mà cũn phải đào tạo cho cỏn bộ nhõn viờn những kiến thức về nghiờn cứu, phõn tớch, dự bỏo, đỏnh giỏ sự thay đổi của thị trường xuất khẩu để từ đú đưa ra cỏc chiến

lược và giải phỏp cụ thể giỳp cho cụng ty chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Đối với cỏc cỏn bộ cú nhiệm vụ tạo nguồn hàng xuất khẩu thỡ cần nõng cao cho họ những kiến thức thực tế về cỏc mặt hàng, giỳp cho họ lựa chọn nguồn hàng cú chất lượng cao đảm bảo cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu của cụng ty.

3.2.3.2. Quản lý, sử dụng vốn hiệu quả

Vốn kinh doanh là một trong những vấn đề quan trọng bậc nhất đối với hầu hết cỏc doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp cú quản lý và sử dụng vốn hiệu quả thỡ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới đem lại hiệu quả cao. Với đặc trưng là một cụng ty chuyờn kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, cụng ty xuất nhập khẩu Intimex là một đơn vị đầu ngành trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nụng sản. Cỏc hợp đồng xuất nhập khẩu của cụng ty cú giỏ trị tương đối lớn, và cần phải huy động một lượng vốn khụng nhỏ để thu mua nguồn hàng và làm mọi thủ tục để xuất khẩu. Cụng ty cú nguồn vốn tương đối lớn nhưng để trang trải cho tất cả mọi hoạt động của cụng ty thỡ sẽ khụng thể đủ vốn. Vỡ vậy đa số cụng ty phải sử dụng nguồn vốn đi vay. Việc sử dụng vốn sao cho đạt được hiệu quả cao nhất là một trong những vấn đề bức thiết mà tất cả Ban lónh đạo và toàn thể cỏn bộ nhõn viờn trong cụng ty cần phải đặc biệt quan tõm, nhất là trong thời điểm hiện nay khi mà cụng ty khụng cũn là một cụng ty của Nhà nước.

Để quản lý và sử dụng vốn kinh doanh hiệu quả, cụng ty cần:

- Chỳ trọng và tiếp tục đầu tư phỏt triển cỏc mặt hàng nụng sản chủ lực, mang lại hiệu quả cao cho cụng ty. Đồng thời giảm bớt việc đầu tư vào cỏc mặt hàng kộm hiệu quả và đang gặp khú khăn trờn thị trường thế giới.

- Sử dụng vốn đỳng mục đớch, lựa chọn và thu mua nguồn hàng đảm bảo yờu cầu về chất lượng và số lượng theo đỳng hợp đồng để buộc khỏch

hàng phải thực hiện theo đỳng hợp đồng và nhanh chúng thu hồi vốn, khụng để ứ đọng vốn và tốn chi phớ phỏt sinh khi tranh chấp xảy ra.

- Cụng ty phải lập kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả cho tất cả cỏc hoạt động của cụng ty để trỏnh tỡnh trạng ứ đọng hoặc lóng phớ vốn. Trờn cơ sở đú phải cú đội ngũ giỏm sỏt việc sử dụng vốn và cú hỡnh thức xử phạt nghiờm minh đối với những trường hợp lạm dụng vốn hoặc lóng phớ vốn của cụng ty.

3.2.3.3. Quản lý chất lượng

Vấn đề chất lượng hàng nụng sản xuất khẩu là một vấn đề cực kỳ quan trọng nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà cỏc nước nhập khẩu đang ngày càng đũi hỏi cao về chất lượng hàng nhập. Việt Nam rất cú thế mạnh trong việc sản xuất hàng nụng sản thế nhưng hoạt động xuất khẩu hàng nụng sản của Việt Nam lại chưa thực sự tương xứng với tiềm năng vốn cú và khả năng cạnh tranh thường kộm hơn một số hàng của cỏc quốc gia khỏc. Lý do là hàng nụng sản của Việt Nam chất lượng chưa cao và khụng đỏp ứng những tiờu chuẩn khắt khe mà cỏc nước phỏt triển đặt ra. Vỡ vậy để hoạt động xuất khẩu nụng sản của Việt Nam núi chung và của cụng ty xuất nhập khẩu Intimex núi riờng ngày càng phỏt triển và đủ sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới thỡ việc quản lý chất lượng hàng nụng sản phải được đặc biệt quan tõm.

Cụng ty cần đầu tư mạnh cho hoạt động quản lý chất lượng ngay từ khõu đầu vào, phải bảo đảm nguồn hàng thu mua để phục vụ xuất khẩu là nguồn hàng đỳng chất lượng, đầu tư cho cụng tỏc dự trữ, bảo quản hàng húa. Về lõu dài cụng ty cũn cần đầu tư cho hoạt động sản xuất như: hỗ trợ cho nụng dõn để họ sử dụng giống tốt vào sản xuất, hướng dẫn họ sử dụng cỏc phương thức sản xuất đạt hiệu quả…Ngoài ra cụng ty cũn cần đầu tư vào chế biến hàng nụng sản để nõng cao chất lượng hàng xuất khẩu.

3.2.3.4. Cụng tỏc kế hoạch chiến lược cho xuất khẩu

Lõu nay, sản xuất nụng nghiệp Việt Nam chủ yếu phỏt triển theo bề rộng trờn cơ sở khai thỏc cỏc khả năng sẵn cú, mặt số lượng được coi trọng hơn mặt chất lượng. Đú chớnh là một trong những nguyờn nhõn quan trọng làm cho nụng sản Việt Nam chưa đỏp ứng tốt nhu cầu của cỏc thị trường khỏc nhau, hiệu quả xuất khẩu thấp và người sản xuất gặp khú khăn trong tiờu thụ hàng hoỏ. Việc hỡnh thành một chiến lược phỏt triển cú luận cứ khoa học được coi là điều kiện tiền đề để ỏp dụng cỏc thành tựu tiến bộ khoa học và cụng nghệ, nõng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu nụng sản Việt Nam trờn thị trường quốc tế.

Chiến lược phỏt triển nụng nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường phải xuất phỏt từ nhu cầu cụ thể của thị trường, bảo đảm khả năng đỏp ứng tốt nhất nhu cầu thị trường về chủng loại, số lượng, chất lượng, thời gian và chi phớ. Điều này hoàn toàn trỏi với tư duy kiểu cũ trong xõy dựng chiến lược: dựa vào cơ sở khả năng để hoạch định phương hướng sản xuất. Trong quỏ trỡnh hoạch định chiến lược phỏt triển nụng nghiệp, phải coi trọng cụng tỏc dự bỏo nhu cầu trung hạn và dài hạn theo từng loại nụng sản và theo từng khu vực thị trường để vừa cú cơ sở định hướng phỏt triển sản xuất, vừa cú chớnh sỏch thớch ứng đảm bảo khả năng xõm nhập thị trường và củng cố vị thế của hàng hoỏ trờn từng thị trường cụ thể. Chiến lược phỏt triển nụng nghiệp phải hướng tới hỡnh thành cỏc vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung nhằm tạo điều kiện đầu tư ứng dụng cỏc thành tựu mới của khoa học và cụng nghệ, nõng cao chất lượng và giỏ trị nụng sản hàng hoỏ. Chiến lược này phải được sử dụng như một trong những cụng cụ trọng yếu để Nhà nước định hướng phỏt triển sinh học và xõy dựng cỏc cơ chế chớnh sỏch thỳc đẩy cỏc nhà sản xuất đầu tư theo định hướng đú.

Cụng ty cần xõy dựng chiến lược cụ thể cho mỡnh, cú tớnh đến tỡnh hỡnh thực tế của cụng ty và những biến động dự đoỏn sẽ xảy ra trờn thị trường thế giới. Trong đú cần xỏc định cụ thể những việc cần làm để đạt được mục tiờu đó đề ra. Điều này giỳp cho cụng ty định hướng được con đường đi của mỡnh và cú cỏc điều chỉnh kịp thời nếu tỡnh hỡnh thực tế cú những biến động khỏc thường.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của công ty xuất nhập khẩu Intimex (Trang 68 - 72)