Tiêu dùng may mặc với thành thị và nông thôn:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY NHẰM THOẢ MÃN TỐT HƠN NHU CẦU NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở NHÁNH VĂN HOÁ NGƯỜI KINH.DOC (Trang 25 - 28)

Trớc đây, khi nền kinh tế cha có sự chuyển đổi, sự chênh lệch giữa nông thôn và thành thị trong đời sống xã hội ngời Kinh là không đáng kể. Ngày nay, khoảng cách này là rất lớn và rõ ràng. Đô thị là bộ mặt của một đất nớc

nên cũng là nơi tập trung nhiều sự đổi mới. Khi mức sống đã ổn định, các lo toan cho các cuộc sống hàng ngày giảm đi thì đời sống tinh thần lại càng trở nên phong phú. Con ngời sẽ quan tâm nhiều đến mặc đẹp, mặc lịch sự, hợp thời trang. Sự tiếp nhận cái mới, cái đẹp đối với ngời dân đô thị là nhanh chóng hơn. Họ chấp nhận và phát triển nó nh là một quy luật tất yếu của cuộc sống. Vì vậy, bộ mặt đô thị ngày càng đa dạng, phong phú.

ở nông thôn thì ngợc lại. Với khoảng 80% dân số và 75% tổng số lao động là nông dân, từ xa đến nay quan niệm về ăn mặc của họ vẫn là “ăn chắc, mặc bền” tuy nhiên, do đời sống đã phần nào đợc cải thiện nên quan niệm này cũng đã có sự thay đổi chút ít. Quan niệm này bị chi phối chủ yếu bởi nếp sống cố hữu lâu đời với lối sống tiểu nông, kiểu sản xuất nhỏ manh mún nên họ rất tiết kiệm. Không thể dễ dàng phá bỏ đợc quan niệm đó. Theo số liệu điều tra của bộ nông nghiệp và công nghiệp tại 9 tỉnh trọng điểm trong cả nớc 1992 thì việc chi tiêu cho may mặc của hộ giàu ở nông thôn chiếm 5,1% so với tổng chi tiêu các hộ.

4. Nhận xét.

Nhìn một cách toàn bộ ngành dệt may Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy một tình hình rất khả quan, nó đã trở thành một ngành mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc. Theo thống kê, cho thấy năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đạt 2,7 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2001 và gấp 2 lần so với năm 1998.

Lợi thế: An ninh chính trị ổn định, có uy tín trên thế giới và xếp loại nhất

ở Châu á. Qua 10 xuất khẩu sang Nhật, EU đã chứng tỏ đợc tên tuổi, uy tín trên thế giới về cả chất lợng sản phẩm và thời hạn giao hàng.

Chúng ta đang chuyển đổi cơ cấu kinh tế nên số lao động dôi d sẽ là nguồn bổ xung cho ngành dệt may - một ngành thu hút nhiều lao động xã hội nhất hiện nay. Việc giáo dục văn hoá đã tạo ra một đội ngũ lao động dự bị có văn hoá, có sức khỏe tốt đủ sức tiếp thu công nghệ hiện đại để tạo ra những sản phẩm có đẳng cấp quốc tế đáp ứng mọi nhu cầu của thị trờng thời trang thế giới với giá cạnh tranh.

Khó khăn: 1/1/2003 trong tiến trình tham gia AFTA chúng ta từng bớc

giảm thuế nhập khẩu một số loại mặt hàng. Dù rằng các mặt hàng dệt may cha đa vào danh sách các mặt hàng giảm thuế trớc nhng vài ba năm nữa nếu chúng ta không tranh thủ nâng cao sức cạnh tranh thì e rằng lợi thế có đợc khi 6 nớc ASEAN thực hiện giảm thuế trớc sẽ bị triệt tiêu. Trớc mắt chúng ta có 3 năm để trông lại mình, để tăng tốc, để vợt lên nếu không muốn tụt hậu khi nớc ta đến lợt phải giảm thuế nhập khẩu hàng dệt may cho hàng các nớc ASEAN

khác tràn vào. Đến đầu năm 2000 các nớc thành viên tổ chức thơng mại thế giới (WTO) thực hiện bãi bỏ hạn ngạch hàng dệt may cho các thành viên. Nớc ta đang trong quá trình đàm phán gia nhập WTO và mới bớc chân vào làng dệt may cha lâu. Rõ ràng việc bãi bỏ hạn ngạch của WTO sau 2 năm nữa thật là nghiệt ngã với nớc ta. Khi còn chế độ hạn ngạch thì các thị trờng nhập khẩu dệt may lớn áp đặt hạn ngạch nhỏ bé với Việt Nam. Đầu 2005 bãi bỏ hạn ngạch cho các nớc thành viên WTO, đồng nghĩa với việc đẩy một con thuyền nhỏ ra biển khơi sóng cả- chúng ta phải tranh thủ tận dụng thời cơ ngắn ngủi còn lại để phát triển xuất khẩu hàng dệt may để giành thị phần tối đa có thể tr- ớc khi hạn ngạch bãi bỏ hoàn toàn trong khi Việt Nam cha phải là thành viên WTO.

Mặt khác thị trờng Hoa Kỳ tuy tiềm năng vô cùng to lớn nhng Việt Nam vừa mới tiếp cận và mới đợc hởng u đãi một năm thì Hoa Kỳ đã yêu cầu đàm phán để áp đặt hạn ngạch trong khi chỉ 2 năm nữa là bãi bỏ hạn ngạch hoàn toàn. Để hoàn thành quá trình đàm phán gia nhập chúng ta phải thoả mãn hàng loạt yêu cầu các nớc thành viên WTO, điều đó đồng xứng với việc mở cửa thị trờng trong nớc cho các thành viên xâm nhập và cùng đạt các nhà sản xuất hàng hoá Việt Nam trớc những thách thức hết sức to lớn. Rõ ràng mâu thuẫn tất yếu giữa lợi nhuận với thách thức cạnh tranh bảo vệ và phát triển nền sản xuất dân tộc là mâu thuẫn không thể lí giải. Chúng ta hội nhập muộn màng, thị trờng kinh tế thế giới tiến đến toàn cầu hoàn không còn bao lâu nữa, nếu chúng ta do dự thì mặt trái của quá trình toàn cầu hoá sẽ tác động vào nền kinh tế chúng ta càng mạnh hơn, tích cực hơn.

Thị trờng Eu với những biến động năm qua đang đặt trớc các nhà dệt may xuất khẩu một nhiệm vụ hết sức nặng nề. Tìm kiếm thị trờng mới. Năm 2002 chúng ta đã tích cực đàm phán mở cửa thị trờng cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhng cha đi đến kết quả, tất cả đang đặt ra cho nền kinh tế nớc ta năm 2003 trớc nhiều thách thức từ mọi góc độ cạnh tranh của nền kinh tế thế giới, của quá trình hội nhập.

Trớc những thách thức mang tính sống còn cho nền kinh tế nớc ta nh mức đầu t giảm sút của năm 2002 hàng dệt may xuất khẩu vào Hoa Kì có nguy cơ bị áp đặt hạn ngạch, các nớc t bản phát triển đang dựng lên những hàng rào kỹ thuật trá hình để cản trở hàng xuất khẩu nớc ta, đàm phán mở rộng thị trờng EU đang bế tắc thì đẩy mạnh hàng xuất khẩu nói chung hàng dệt may nói riêng đang đặt lên vai bộ thơng mại trách nhiệm lớn lao là nhanh chóng mở rộng thị trờng nớc ngoài cho các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Vấn đề thị trờng thu hút đầu t nớc ngoài đang nổi lên là vấn đề có tính sống còn để

đẩy mạnh xuất khẩu trong năm 2003 trong đó đàm phán với Mỹ, EU để giành mức hạn ngạch cao nhất cho hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam đang trở thành vấn đề bức súc trớc mắt. Bên cạnh giải pháp thị trờng tạo môi trờng đầu t thông thoáng hấp dẫn thì các biện pháp nh đào tạo công nhân kĩ thuật, xúc tiến thơng mại củng cố hoặc tuân thủ tiêu chuẩn chất lợng quy trình công nghệ Tất cả những điều này là những khó khăn đang đặt ra cho không chỉ…

ngành dệt mà là tất cả các doanh nghiệp nớc ta, đòi hỏi chúng ta phải cố gắng giải quyết triệt để và ngay lập tức có nh vậy chúng ta mới theo kịp kinh tế thế giới, mới đa ngành dệt phát triển đúng với tiềm năng sẳn có.

CHƯƠNG III

MộT Số VấN Đề PHáT TRIểN NGàNH DệT MAY NHằM THOả MãN TốT HƠN NHU CầU NGƯời tiêu dùng ở nhánh

văn hoá ngời kinh .

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY NHẰM THOẢ MÃN TỐT HƠN NHU CẦU NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở NHÁNH VĂN HOÁ NGƯỜI KINH.DOC (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w