Thúc đẩy nâng cao hàm lợng nội địa của sản phẩm

Một phần của tài liệu Xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu Xuất khẩu tại Việt nam (Trang 72 - 73)

Một trong những lý do khiến hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm sức cạnh tranh trên thơng trờng quốc tế là phải nhập khẩu nhiều nguyên liệu nớc ngoài với giá cao. Hơn nữa, trong thời kỳ đầu, Việt Nam đợc biết đến là một nớc chuyên gia công

hàng cho nớc ngoài. Với loại hình sản xuất này, ta thu đợc khá nhiều lợi ích nh: tận dụng nguồn lao động dồi dào, nhân công rẻ mạt; ngời sản xuất không phải lo lắng tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào cũng nh thị trờng tiêu thụ... Nhng khi bớc sang thời kỳ đổi mới, t tởng trên đã trở nên lỗi thời, tâm lý “ỷ lại, ăn sẵn” cần phải đợc bỏ đi. Thay vào đó, chúng ta cần chủ động tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm bằng cách:

- Nhanh chóng quy hoạch phát triển các vùng nguyên liệu. Ví dụ nh: phát triển trồng bông phục vụ ngành dệt, phát triển hệ thống các nhà máy thuộc da phục vụ da giày xuất khẩu...

- Thuê t vấn nớc ngoài để chuyển giao công nghệ cho sản xuất nguyên phụ liệu.

- Nhà nớc cần nghiên cứu áp dụng một tỷ lệ nội địa hoá bắt buộc trong các sản phẩm xuất khẩu nhằm thúc đẩy sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu, giảm chi phí cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu cũng nh tránh thất thu cho Nhà nớc khi phải nhập khẩu nhiều nguyên liệu đầu vào phải miễn thuế.

- Có chính sách u đãi đầu t, tín dụng cho các trờng hợp đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ hoặc đầu t xây dựng cơ sở mới trong lĩnh vực sản xuất nguyên vật liệu.

- Cho phép các doanh nghiệp vệ tinh (sản xuất bán thành phẩm để giao lại cho một doanh nghiệp khác sản xuất hàng xuất khẩu) đợc hởng các u đãi về thuế nh đối với sản xuất hàng xuất khẩu. Điều này góp phần cân bằng chính sách u đãi giữa nguyên liệu nội và nguyên liệu ngoại, thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng ngày càng nhiều hơn đầu vào sản xuất trong nớc.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu Xuất khẩu tại Việt nam (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w