II Tình hình quan hệ ngoại thơng giữa Việt Nam và Mỹ 1.Khái quát thị trờng Mỹ.
3. Những nhân tố tác động đến quan hệ thơng mại Việt Mỹ
3.1. Mối quan hệ giữa hai nớc Việt Nam - Hoa Kỳ
Mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ có ảnh hởng trực tiếp đến quan hệ thơng mại hai nớc. điều này thể hiện rõ:
Quan hệ Việt Nam và Mỹ trở nên căng thẳng hơn khi Mỹ bị thất bại trong chiến tranh Việt Nam. Chính phủ Mỹ áp dụng lệnh cấm vận, trừng phạt gần nh toàn diện đối với Việt Nam: cấm các quan hệ đi lại vàgiao lu công dân hai nớc; cấm các quan hệ buôn bán, đầu t và kinh doanh của các công ty hai nớc; trừng phạt các công ty của nớc thứ ba có quan hệ kinh tế với Hoa Kỳ nhng lại mở quan hệ kinh doanh với Việt Nam.
Xuất phát từ nhu cầu, lợi ích của hai nớc, Việt Nam và Mỹ cùng nỗ lực đàm phán thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị giữa hai nớc. Năm 1994, Tổng thống Mỹ B.Clinton chính thức tuyên bố bãi bỏ lệnh trừng phạt cấm vận chống Việt Nam. Ngay sau khi lệnh cấm vận đợc bãi bỏ và bình thờng hóa quan hệ với Việt Nam thì hàng loại các công ty của Mỹ đã xuất hiện trên thị trờng Việt Nam. Đồng thời kim ngạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào Mỹ tăng một cách đáng kể; trong một vài năm đầu tăng 200-300%.
7/2000 Việt Nam đã ký hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ.
3.2. Sự khác biệt về tốc độ phát triển kinh tế.
Đó là sự khác biệt giữa một nền kinh tế thị trờng phát triển nhất thế giới, với một thị trờng đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, có xuất phát điểm thấp và đang trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá. Sự khác biệt này tạo ra những tác động tích cực cũng nh tiêu cực đối với Việt Nam.
Sự khác biệt giữa hai nền kinh tế đã giúp cho Việt Nam tìm đợc chỗ đứng cho các hàng hoá có giá trị thấp, chất lợng vừa phải trên thị trờng Mỹ. Ngoại trừ chất đốt
khoãng và dầu mỏ, các mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu là nông lâm và thuỷ sản chế biến, hàng dệt may, giầy dép và đồ da.
Do Mỹ là một nớc có nền kinh tế phát triển nhất thế giới và có vai trò to lớn đối với các tổ chức thơng mại tự do của các khu vực và thế giới cho nên khi quan hệ thơng mại với Mỹ thì một nớc nh Việt Nam còn phải cịu một số thiệt thòi, bị áp đặt.
Sự thật thì Hoa Kỳ đã đòi hỏi Việt Nam phải áp dụng qui chế của GATT và WTO với 5 nguyên tắc:
1. Không phân biệt đối xử với mọi tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc, thể hiện trong điều khoản về tối huệ quốc, nghĩa là hàng hoánớc ngoài nhập khẩu đợc đối xử bình đẳng nh đối với hàng hoá trong nớc.
2. Việt Nam phải gỡ bỏ mọi vớng mắc và 20 năm sau phải dỡ bỏ hết hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Vẫn có thể bảo hộ sản xuất trong nớc nhng phải bằng thuế nhập khẩu, không đợc dùng hạn ngạch và không tăng thuế để cho mức thuế chung sau 20 năm vhỉ còn 0-5%.
3. Thực hiện cạnh tranh công bằng trên thị trờng trong nớc và thế giới giữa các công ty t nhân và công ty nhà nớc, cạnh tranh bằng chất lợng, không đợc áp dụng bất kỳ hình thức u tiên, u đãi nào.
4. Xác lập áp dụng quyền đợc tự bảo vệ trong xuất nhập khẩu. Nếu hàng hoá nớc ngoài nhập khẩu vào gây tổn hại thị trờng trong nớc, gây ảnh hởng đến sản xuất thì nhà nớc có quyền chặn lại( ví dụ áp dụng luật chống bán phá giá) nh phải báo cho bên kia biết.
5. Chính sách luật thuế phải rõ ràng công khai khi ban hành phải thông báo rộng rãi.
Đây là nguyên tắc mà Việt Nam đều thấy cần thiết phải chuyển đổi nền kinh tế của mình. Song là nớc nghèo, nếu không duy trì phân biệt đối xử, không đợc bảo hộ sản xuất bằng tăng thuế, không có sự u đãi các doanh nghiệp nhà nớc Việt Nam liệu… có thể duy trì sự phát triển của mình ? Do vậy đây sẽ là chở ngại đánh kể cho quan hệ kinh tế Việt Nam và Hoa Kỳ.
3.3. Sự khác biệt về thể chế chính trị
Mỹ là một trong những nớc đi theo con đờng T Bản Chủ Nghĩa còn Việt Nam định hớng phát triển là Xã Hội Chủ Nghĩa. Chính từ sự khác biệt về thể chế chính trị này và các quan điểm chính trị đã gây ra nhiều mâu thuẫn trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ .
Trong điều kiện ngày nay, chính trị và kinh tế là những nội dung không thể tách biệt. Vì mọi sự bất đồng nhỏ về chính trị, các quan hệ kinh tế có thể đổ vỡ và ngợc lại, từ những sự kiện sung đột kinh tế, các quan hệ chính trị có thể bị biến dạng xấu đi, mặc dù những tranh chấp quốc tế hiện đã có cơ chế giải quyết một cách hoà bình, công khai và thoả đáng. Nhìn chung, ngời ta thờng viện dẫn các vấn đề chính trị bất đồng, đ- ợc nguỵ trang dới những “lý do kỹ thuật” để công khai thực hiện các cuộc trừng phạt về kinh tế. Do đó tởng nh là những vấn đề ít liên quan, sự khác biệt về thể chế chính trị, quan điểm chính trị rất cần phaỉ đợc nêu ra để có phơng thức ứng xử trớc khi giải quyết các vấn đề về kinh tế.
Hơn nữa, Mỹ là một quốc gia bá quyền, hay tự cho mình quyền lãnh đạo thế giới. Đối với quốc gia nào, công ty kinh doanh nào không theo ý đồ của Mỹ thì họ thờng dùng các biện pháp trừng phạt kinh tế mà hình thức điển hình là hình thức cấm vận.
Bên cạnh các quy chế, luật lệ u tiên, u đãi thì Mỹ có những quy chế, luật lệ hạn chế, cản trở kinh doanh buôn bán. Vì vậy, khi quan hệ chính trị giữa hai nớc, hai tổ chức xấu đi thì các nhà kinh doanh phải chuẩn bị trớc, tránh những thiệt hại, đồng thời chủ động trong việc đối phó với các luật lệ, qui định tiêu cực đã có từ trớc hoặc mới ban hành.
3.4. Sự khác biệt về hệ thống pháp luật
Việt Nam hiện nay mới đang trong quá trình xây dựng, chi tiết hoá và dần hoàn thiện hệ thống luật phát Việt Nam. Hệ thống luật pháp Việt Nam hiện nay còn nhiều lỏng lẻo, kẽ hở khiến cho các nhà kinh doanh lợi dụng sơ hở để kinh doanh bất chính.
Còn Hoa Kỳ là một nớc phát triển đã có hệ thống luật pháp chặt chẽ chi tiết và phức tạp hàng đầu thế giới. Luật pháp đợc xem là một vũ khí thơng mại lợi hại của Mỹ. Ngời ta nói rằng nếu hiểu biết về luật pháp Mỹ thì xem nh bạn đã đặt đợc một chân vào thị trờng Mỹ.