Máy móc thiết bị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc dẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long (Trang 25)

Long

- Máy móc thiết bị

Công ty may Thăng Long đợc thành lập tơng đối lâu từ thời kỳ bao cấp nên đa số máy móc thiết bị của Công ty đợc các nớc XHCN giúp đỡ. Trải qua một thời gian hoạt động tơng đối dài, đến nay các loại thiết bị máy móc của công ty đã trở nên lạc hậu không còn phù hợp nhng từ khi chuyển sang kinh tế thị trờng công ty đã mạnh dạn đầu t máy móc thiết bị mới từ các nớc có nền công nghiệp tiên tiến nh Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc để nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm may mặc của công ty trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế. Hiện nay công ty đã thay thế hết các số máy móc cũ, máy móc mà công ty đang sử dụng đều thuộc thế hệ mới chủ yếu từ năm 1989-1990 trở lại đây và đều có nguồn gốc chủ yếu từ Nhật Bản, Đức.

Dới đây là bản kiểm kê tình hình máy móc thiết bị của công ty trong năm 1999.

Bảng 1 : Thống kê máy móc thiết bị

Tên máy móc thiết bị Nớc sản xuất Số lợng (chiếc)

Máy may 1 kim Nhật 673

Máy may 1 kim Đức 145

Máy may 2 kim cố định Nhật 127

Máy may 2 kim cố định Đức 6

Máy vắt sổ Nhật 175

Máy thùa khuyết đầu bằng Nhật 237

Máy đính cúc phẳng Nhật 22 Máy đính cúc phẳng Đức 3 Máy đính bộ Nhật 20 Máy cuốn ống Nhật 13 Máy nẹp sơ mi Đức 30 Máy cạp chun Đức 6 Máy cạp chun Nhật 2

Máy tra cạp quần Jean Đức 8

Máy thùa đầu tròn Đức 3

Máy thùa đầu tròn Tiệp 10

Máy trần viền Nhật 17 Máy bổ cơi Đức 1 Máy thêu tự động Nhật 1 Máy thêu tự động Đức 2 Máy cắt vòng Nhật 4 Máy cắt tay Nhật 11 Máy dập cúc HK 46

Máy dập cúc cơ khí máy Vnam 7

Nồi hơi đốt dầu HK 2

Máy giặt ĐLoan 6

Máy vắt HK 6

Máy sấy HK 8

Nồi hơi đốt điện Nhật 12

(Nguồn: Phòng kỹ thuật- công ty may Thăng Long )

Qua bảng thống kê ta nhận thấy tuy máy móc thiết bị có nguồn gốc khác nhau nhng khá hoàn thiện và đồng bộ. Mỗi xí nghiệp của công ty đợc trang bị 150 máy các loại. Với trình độ công nghệ khá tiên tiến nh vậy, Công ty đủ năng lực sản xuất ra sản phẩm có chất lợng cao. Bên cạnh đó Công ty không ngừng đầu t thêm máy móc thiết bị mới. Trong năm 1998 công ty đã nhập về một dây chuyền công nghệ tự động để may áo sơ mi cao cấp (XN1). Nhiều ph- ơng án công nghệ đang đợc tiếp tục xây dựng và thực hiện, đa thêm máy móc thiết bị tự động, hiện đại và để sản xuất mặt hàng cao cấp hơn, chủng loại đa dạng đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị trờng nớc ngoài cũng nh thị trờng nội địa.

-. Quy trình công nghệ sản xuất

Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp lớn chuyên sản xuất và gia công các mặt hàng may mặc theo quy trình khép kín từ A đến Z( bao gồm: cắt, may, là, đóng gói, đóng thùng, nhập kho) với các loại máy móc chuyên dùng và số lợng sản phẩm tơng đối lớn đợc chế biến từ nguyên liệu chính là vải.

Sơ đồ: quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty

Nguyên liệu vải Cắt Đặt mẫu -Đánh số- Cắt May May cổ- May tay Ghép thành phẩm

Trải vải

Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục. Sản phẩm đợc trải qua nhiều giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau. Công ty sản xuất rất nhiều sản phẩm với chủng loại và mẫu mã khác nhau, song tất cả đều phải trải qua một quy trình công nghệ nh trên.

Nh vậy quy trình công nghệ sản xuất mà công ty đang áp dụng là quy trình công nghệ khép kín, từng bộ phận chuyên môn hoá rõ rệt vì thế tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lợng sản phẩm làm ra đạt tiêu chuẩn mà công ty đã xây dựng.

2.3. Tình hình nhân sự của công ty

Tình hình nhân sự của Công ty may Thăng Long đợc thể hiện ở bảng phân tích cơ cấu lao động của Công ty trong năm 2000. Tổng số lao động 31/12/200 có 2165 ngời với cơ cấu nh sau:

Bảng 2 : Cơ cấu lao động của Công ty năm 2000

TT Loại lao động Số lợng

(ngời)

Tỉ trọng % 1 Phân loại theo chức năng

1.Loại lao động gián tiếp 2.Loại lao động trực tiếp

2156 178 1987 8 92 2 Phân theo trình độ

1.Đại học và trên đại học 2.Cao đẳng 3.Nhân viên tạp vụ 178 148 18 12 83 10 7

3 Phân theo giới tính 0Nam 1Nữ 2165 217 1948 10 90 4 Lao động hợp đồng 2164 99,9 (Nguồn số liệu Văn phòng- công ty may Thăng Long )

Trong những năm qua Công ty từng bớc sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, nhằm đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ trong quá trình đổi mới, bổ sung đội ngũ cán bộ , đã qua đào tạo cơ bản vào đội ngũ cán bộ chủ chốt của công ty. Trong thời gian qua, số lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt của công ty. Trong thời gian qua, số lợng công nhân của công ty có nhiều biến động do công ty luôn tổ chức và soát lại biên chế các phòng ban, định biên lại lao động nhằm giảm lao động gián tiếp.

2.4.Tình hình vốn kinh doanh của công ty

Là một doanh nghiệp Nhà nớc nên nguồn vốn của công ty chủ yếu là do Nhà nớc cấp, luôn chiếm khoảng 70% tổng số vốn hàng năm. nguồn vốn cố định của công ty luôn ổn định qua các năm. Riêng nguồn vốn lu động của công ty là có tăng do có đợc sự đầu t hàng năm từ Ngân sách Nhà nớc và bổ sung từ các quỹ các nguồn khác trong và ngoài công ty: huy đông nội lực, vay ngân hàng, vay từ các tổ chức kinh tế. Việc nhận vốn từ ngân sách còn đặt ra trách nhiệm cho công ty phải tìm mọi biện pháp trong khả năng có thể để đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao.

Bảng 3: Kết quả báo cáo tình hình vốn kinh doanh của công ty trong

Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng số vốn Triệu đồng 16815 17365 17642

0Phân theo tài sản 1.Vốn cố định 2.Vốn lu động ‘’ ‘’ ‘’ 12393 4422 74 26 12393 4972 71 29 12948 1694 73 27 Phân theo nguồn ‘’

hình thành 1.Ngân sách cấp 2.Từ bổ sung ‘’ ‘’ 12180 4653 72 28 12744 4621 73 27 12790 4852 72 28 ( Nguồn :công ty may Thăng Long )

Ngoài ra, để đảm bảo duy trì và phát triển nguồn vốn công ty đã chủ động mua sắm tài sản cố định dể tăng năng lực sản xuất, thực hiện đầu t theo chiều sâu. Việc đầu t mua sắm tài sản cố định để tăng năng lực sản xuất là một việc làm có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp. Thực hiện đợc điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp có khả năng theo kịp sự cạnh tranh về chất lợng sản phẩm, chủng loại sản phẩm, đồng thời hạ giá thành sản phẩm nhằm đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất. Công ty cũng thực hiện sữa chữa tài sản cố định không chỉ nhằm mục đích bảo dỡng mà còn phải nâng cao năng lực sản xuất, đảm bảo tài sản cố định hoạt động liên tục theo kế hoạch sản xuất. Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định thông qua tận dụng tối đa công suất của máy móc thiết bị.

II. Phân tích hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Thăng Long.

1.Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty.

1.1.Các bạn hàng và mặt hàng chủ yếu của công ty.

Từ khi công ty đợc giao quyền chủ động tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu, công ty đã có cơ hội giao lu với các bạn hàng quốc tế, đem sản phẩm may mặc của mình tới các quốc gia khác nhau trên thế giới. Công ty chủ động tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu và nguồn tiêu thụ của mình trên nhiều thị tr- ờng khác nhau ở các nớc khác nhau trên thế giới. Hiện nay công ty nhập nguyên vật liệu chủ yếu từ một số nớc nh Trung Quốc, Inđonesia, Đức. Công ty cũng đã liên kết với nhiều đơn vị, công ty trong tổng công ty Dệt May và các ngành hữu quan để có thêm nhiều quan hệ, nhiều mối cung cấp đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra có lợi hơn. Công ty tăng cờng mối quan hệ với một số đơn vị nh Dệt 8/3, Dệt Phong Phú, Công ty dệt 19-5...để có nguồn cung cấp nguyên liệu rẻ hơn. Cùng với sự thay đổi cơ chế kinh tế của đất nớc, các công ty dệt nay cũng phải cạnh tranh khốc liệt thì mới có thể tồn tại đợc. Chính vì vậy sản phẩm của các công ty dệt trong nớc cũng đợc đầu t, nâng cao chất l-

ợng rất nhiều, chủng loại đa dạng mà giá thì rẻ hơn rất nhiều so với so với hàng nhập ngoại có chất lợng tơng đơng. Công ty may Thăng Long hiện nay rất quan tâm đến tìm nguồn đầu vào ở các công ty dệt trong nớc để vừa chủ động, kịp thời trong nguồn nguyên vật liệu vừa có mức giá rẻ. Tuy nhiên với một số loại hàng cao cấp công ty vẫn phải nhập nguyên vật liệu từ một số nớc có chất lợng cao nh Italia, Nhật, Anh...

Công ty may Thăng Long đã có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp cùng với khả năng có thể huy động vốn dễ dàng hơn nên trong một số năm qua công ty may Thăng Long đã rất nỗ lực trong công tác nghiên cứu thị trờng, tìm các ph- ơng hớng mở rộng và phát triển thị trờng đồng thời với việc không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất của công ty để chủ động thoã mãn nhu cầu hàng may mặc luôn thay đổi và ngày càng cao của khách hàng cả trong và ngoài nớc, đặc biệt chú ý đến những thị trờng nhiều tiềm năng.

Sản phẩm may mặc của công ty đã luôn luôn đợc đổi mới, đa dạng về chủng loại, kích cỡ, màu sắc, chất liệu với chất lợng sản phẩm cao và giá thành đợc ngời tiêu dùng có thể chấp nhận đợc.

Hiện nay công ty cũng sản xuất và tổ chức tiêu thụ trong thị trờng nội địa một số loại quần áo cao cấp trớc đây thờng chỉ xuất khẩu và đợc ngời tiêu dùng trong nớc đặc biệt là những ngời có thu nhập khá trở lên rất a thích và mua dùng, ví dụ nh: sản phẩm sơ mi cao cấp, áo Jacket... Nhng hiện nay do nhiều lý do trong đó có lý do thu nhập của nhân dân trong nớc còn thấp và một bộ phận rất lớn của dân c còn có t tởng sính hàng ngoại nên trong một số năm qua doanh thu từ thị trờng nội địa cha đợc cao, năm 2000 vừa qua doanh thu nội địa chỉ chiếm khoảng 20-25% tổng doanh thu của công ty. Với thị tr- ờng trong nớc rộng lớn và đang phát triển mãnh mẽ theo sự đổi mới từng ngày của đất nớc, làm thế nào để kích thích đợc nhu cầu trong nớc, gợi mở và thoã mãn tốt nhất nhu cầu may mặc của nhân dân để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty đang là câu hỏi rất lớn không chỉ riêng cho công ty may Thăng Long mà cho cả rất nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nớc.

Những năm trớc 1990 nếu những mặt hàng chủ yếu của công ty may Thăng Long chỉ gồm áo ma, pịama, Măng to và quần áo jean thì những năm gần đây công ty đã sản xuất và gia công thêm rất nhiều mặt hàng mới. Biểu

sau cho thấy các mặt hàng và thị trờng tiêu thụ chủ yếu của công ty may Thăng Long:

Bảng 4: Mặt hàng và thị trờng chủ yếu của công ty hiện nay

ST T

Mặt hàng Thị trờng hiện nay

1 Jacket EU, Nhật, Thuỵ Sỹ, Czêk, Hàn Quốc

2 áo dệt kim Mỹ, EU, Nhật

3 Jilê Hàn Quốc

4 Sơ mi nam nữ EU, Czeek, Nhật, Hà Lan...

5 Bộ pijama EU, Thuỵ Sỹ, Hồng Kong, Đài Loan, Singapo

6 Quần Hungary, Nhật EU, Hồng Kông, Đức

7 Veston Mehico, Mỹ, Đài Loan...

8 Quần áo trẻ em Canađa, Algeri..

9 Thảm Nhật

10 Bộ thể thao EU

11 Bộ comle Li Bi, barazil

(Nguồn phòng thị trờng –Công ty may Thăng Long)

1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một số năm gần đây (1998-2001). năm gần đây (1998-2001).

*Doanh thu

Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc nên nguồn vốn của công ty là do ngân sách Nhà nớc cung cấp nhng khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị thì công công ty phải tự hạch toán kinh doanh và phải có nhiệm vụ bảo tồn nguồn vốn ngân sách cấp. Khi bớc sang cơ chế thị trờng, ở đó có sự cạnh tranh gay gắt các doanh nghiệp muấn làm ăn có hiệu quả là rất khó khăn mặc dù có thiết bị, có năng lực sản xuất nhng không có thị trờng tiêu thụ cũng

không thể sản xuất đợc, ngoài ra do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế Đông Nam á (7/1999) một số bạn hàng của công ty giảm mạnh, hàng hoá xuất khẩu do hết hạn ngạch với EU cũng đạt giá trị không cao.

Hiện nay doanh thu từ hàng mua đứt bán đoạn (gọi là hàng FOB) đang là mục tiêu của doanh nghiệp may và may Thăng Long. Thực tế cho thấy hàng bán FOB mang lợi nhuận cao. Cùng một số mặt hàng, nếu mua nguyên phụ liệu để may rồi bán thành phẩm, sau khi trừ các khoản chi phí sẽ có lãi, ít nhát hai lần so với khi chỉ may gia công mặt hàng đó cho khách hàng. Đồng thời làm hàng bán FOB sẽ có điều kiện tiếp cận trực tiếp với thị trờng nắm bắt đợc nhu cầu thị hiếu của thị trờng từ đó có thể chủ động sản xuất, tránh đợc tính mùa vụ, bị động trong sản xuất mà các doanh nghiệp làm gia công thờng gặp.

Muốn làm hàng bán FOB trớc hết công ty phải nắm chắc thông tin về nhu cầu, về giá cả thị trờng, nắm các thông tin cần về các nhà cung cấp nguyên phụ liệu trên thị trờng, thông tin về khách hàng. Trong quá trình thực hiện hợp đồng phải giữ chữ tín với khách hàng bằng cách đảm bảo chất lợng sản phẩm, thời gian giao hàng đồng thời có đợc giá cạnh tranh.

Mặt khác, có thể thấy giá gia công hàng may ở Việt nam thuộc loại thấp so với trên thế giới. Nếu nh ở các nớc khác giá gia công hàng may nh Canađa là 2.65$, Mỹ 2.3$, Trung Quốc là 0.37$/h, hiện nay ở Việt nam mức giá gia công xuất khẩu là 0.2-0.25$/h quả là thấp. Điều này phần nào phản ánh tỷ lệ lãi gia công xuất khẩu của công ty thấp. Nó là yếu tố góp phần làm giảm lợi nhuận của công ty qua các năm.

Hơn thế nữa, xuất phát từ thực trạng của thị trờng may Việt nam có sự cạnh gay gắt giữa các cơ sở may để giành quota, giành bạn hàng gia công cũng nh làm đơn giá gia công bị giảm xuống thấp nh mặt hàng áo Jacket, sơ mi...

Bảng 5 : Một số chỉ tiêu tài chính của công ty may Thăng Long TT Chỉ tiêu đơn vị 1998 1999 2000 2001 1 Tổng doanh thu Tr. đ 78881 97000 1121170 130378 2 Kim ngạch xuất khẩu USD 27700 31000 37000 40000 3 Kim ngạch nhập khẩu USD 16100 7800 7092 5563 4 Giá trị tổng sản l- ợng Tr.đ 35936 42349 47560 55683 5 Nộp ngân sách - 1645 2874 3370 3470 6 Vốn đầu t - 16300 8520 12669 20200 7 Lực lợng lao động Ngời 1996 2000 2165 2300 8 Thu nhập bình quân(đ/n) 1000đ 835 920 1000 1000

( Nguồn: Phòng kế hoạch- công ty may Thăng Long)

Có thể thấy là qua các năm, Công ty có sự tăng mạnh doanh thu. Điều này chứng tỏ doanh thu mặt hàng gia công xuất khẩu và gia công trông nớc tăng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc dẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w