Quá trình hình thành và pháttriển của Công ty:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm mở rộng thị trường XK thủy sản của Cty XNK Thủy sản Hà Nội (Trang 37 - 41)

I/ Tổng quan về Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản HàNộ

1/ Quá trình hình thành và pháttriển của Công ty:

Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Hà Nội (tên giao dịch quốc tế là SEAPRODEX Hà Nội), tiền thân là chi nhánh xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội, đợc thành lập ngày 05 tháng 07 năm 1980 theo Quyết định số 544/TS - QĐ của Bộ thuỷ sản. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty SEAPRODEX Hà Nội có thể chia làm hai giai đoạn và mỗi giai đoạn có một số đặc điểm chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty .

a)Giai đoạn 1 (từ năm 1980 đến năm 1988)

Trớc năm 1986, khi Nhà nớc còn duy trì cơ chế kế hoạch hoá tập trung, Công ty đ- ợc độc quyền kinh doanh ngoại thơng về hàng thuỷ sản xuất khẩu nên hầu nh toàn bộ sản lợng và giá trị kim ngạch xuất khẩu đều phải xuất qua công ty.

Đây là giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Công ty lúc bấy giờ mới chỉ là chi nhánh xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội. Chi nhánh ra đời trong thời kỳ Nhà nớc quản lý điều hành nền kinh tế theo cơ chế hành chính quan liêu bao cấp, kế hoạch hoá tập trung và thị trờng bị chia cắt theo địa giới hành chính .

+ Cơ chế chính sách quản lý kinh tế của Nhà nớc có nhiều thay đổi, lạm phát cao, đồng tiền Việt Nam bị mất giá .

+Chi nhánh (lúc bấy giờ) đợc thử nghiệm theo cơ chế: “ tự cân đối, tự trang trải và làm đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc ” theo quyết định số 2311/QĐ-HĐBT và số 113/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) .

+Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội khi mới ra đời cha có cơ sở sản xuất chế biến xuất khẩu thuỷ sản ở các tỉnh (trừ xí nghiệp Liên Hợp Thuỷ Sản HạLong), còn thiếu cán bộ am hiểu nghiệp vụ .

+Tuy nhiên, có một đặc điểm thuận lợi .Vì là chi nhánh đầu tiên nên thời gian này công ty đợc độc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản ở miền Bắc.

Nh vậy có thể nói, Công ty ra đời trong điều kiện hoàn cảnh vừa thuận lợi vừa khó khăn. Điều này đã tạo cho công ty một tình huống ra đời với nguồn vốn ít ỏi nhng cũng đồng thời mở ra cho công ty quyền tự chủ trong kinh doanh .

b)Giai đoạn II ( từ năm 1988 đến nay )

+Là giai đoạn mà nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng. Lúc này, môi trờng kinh doanh ngày càng phức tạp hơn mà nhận thức, t duy cũng nh trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên trong công ty còn lúng túng, thiếu năng động .

+Chính sách quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nớc có sự thay đổi: kinh doanh xuất nhập khẩu bị phân tán; Nhà nớc cho phép các đơn vị kinh tế địa phơng trực tiếp xuất nhập khẩu, không còn tập trung về công ty nh một đầu mối trung tâm nh trớc nữa

+Thị trờng cạnh tranh gay gắt không chỉ diễn ra ở trong nớc mà còn cả ở thị trờng nớc ngoài: giá cả các yếu tố đầu vào và đầu ra biến động đếu gây bất lợi cho công ty .

Đối với thị trờng trong nớc:

Quyền quyết định chuyển từ tay ngời mua (công ty) sang tay ngời bán (các xí nghiệp sản xuất chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu). Trong nớc các doanh nghiệp tăng giá thành mua nguyên liệu và sản phẩm của nhau.

Đối với thị trờng nớc ngoài:

Các doanh nghiệp trong nớc tranh bán (xuất khẩu) và quyền quyết định lúc này chuyển từ tay ngời bán (các công ty ở Việt Nam ) sang tay ngời mua (các thơng nhân nớc ngoài). Hơn nữa sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ này bị cạnh tranh gay gắt với các nớc khác cùng khu vực Châu á

nh: ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc, Singapo, úc…

tiến chất lợng, cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng nớc ngoài. Vì vậy mà giá hàng thuỷ sản xuất khẩu thấp và đại bộ phận sản phẩm của chúng ta khi tham gia vào thị trờng nớc ngoài chỉ đợc coi là nguyên liệu sơ chế.

Nhà nớc tăng cờng điều tiết thông qua chính sách quản lý kinh doanh theo ngành; chính sách thuế (thuế xuất khẩu, thuế sản xuất, thuế khai thác tài nguyên, thuế doanh thu ) nên không còn khuyến khích đ… ợc việc chế biến hàng xuất khẩu, do đó ảnh hởng đến lợng thu mua cũng nh giá đầu vào và tỷ suất lợi nhuận của công ty .

Trớc sự đòi hỏi cấp bách của cơ chế thị trờng, ngoài những khó khăn vốn có của nền kinh tế đang phát triển, lại trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế quản lý hành chính sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, SEAPRODEX Hà Nội đã phải tìm tòi và thử nghiệm một hớng đi riêng, tìm hớng chiến lợc kinh doanh đúng đắn, một mặt phù hợp với đặc thù của riêng mình, mặt khác phải tuân thủ theo đờng lối chính sách luật pháp của Nhà nớc. * Thực tế công ty đã dùng chiến lợc kinh doanh và đã đạt những thành tựu đáng kể :

Đối với nớc ngoài:

Công ty tự tìm kiếm bạn hàng và mở rộng thị trờng, liên doanh liên kết với các công ty nớc ngoài: SEAPRODEX Hà Nội là công ty đầu tiên đầu t vốn ra nớc ngoài để thành lập liên doanh. Đó là liên doanh SEASAFICO ( giữa SEAPRODEX Hà Nội với Liên hiệp các ng trang Sakhalin – Cộng hoà liên bang Nga ) từ tháng 4 năm 1989 .

Việc SEAPRODEX Hà Nội đầu t sang Công hoà liên bang Nga trong hoàn cảnh nớc ta cha có luật đầu t nớc ngoài và các văn bản dới luật khác là một khó khăn rất lớn tởng chừng nh không thể vợt qua nổi vì tất cả đều phải xin Nhà nớc giải quyết theo trờng hợp ngoại lệ Và SEAPRODEX Hà Nội đã v… ợt qua đợc khó khăn đó, đa liên doanh đi vào hoạt động trên cơ sở sử dụng nguồn lợi phong phú, kỹ thuật chế biến và kinh nghiệm của bạn kết hợp với công nghệ của Nhật Bản và khả năng buôn bán linh hoạt của ta để sản xuất hàng xuất khẩu và xuất khẩu một số mặt hàng khác của Việt Nam sang nớc bạn và nớc thứ ba.

Đối với trong nớc:

Công ty SEAPRODEX Hà Nội dùng chính sách gắn bó với bạn hàng. Với quan điểm chủ đạo là đảm bảo sự hài hoà về lợi ích giữa các bên; chính sách dùng vốn và giá cả để thu hút các bạn hàng, đầu t đổi mới thiết bị và công nghệ mới, phát triển các mặt hàng có giá trị cao để duy trì và tăng nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu, dịch vụ .

Đối với nội bộ công ty :

Việc tổ chức và quản lý kinh doanh XNK trớc sự đòi hỏi cấp bách của cơ chế thị trờng đối với Công ty cũng là một vấn đề nan giải. Công ty đã mạnh dạn xây dựng quy chế khoán, tự quản tại khối văn phòng công ty nhằm:

-Tăng cờng khai thác tối đa mọi tiềm năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật và các thế mạnh khác nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ;

- Phát huy tính năng động, sáng tạo của cán bộ công nhân viên trong công ty;

- Gắn chặt quyền hạn và trách nhiệm, quyền lợi và hiệu quả kinh doanh của từng bộ phận, từng cá nhân; chống bình quân trong phân phối thu nhập; chống vô chủ và vô trách nhiệm trong công việc.

Qua đó phải đảm bảo kinh doanh có lãi để một mặt bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, tăng nguồn tích luỹ cho ngân sách, cho Công ty và tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Mặt khác tạo các tiền đề về vốn, phơng thức quản lý, năng lực cán bộ để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty theo cơ chế thị trờng .

Sau 12 năm hoạt động, do yêu cầu cấp bách của nền kinh tế thị trờng và khả năng của chi nhánh, ngày 16 tháng 4 năm 1992 Bộ Thuỷ Sản ra quyết định số 126/TS/QĐ về việc đổi tên Chi nhánh xuất khẩu thuỷ sản Hà Nội thành Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (SEAPRODEX Hà Nội).

Hiện nay, công ty SEAPRODEX Hà Nội là công ty kinh doanh độc lập trực thuộc Tổng Công Ty Thuỷ Sản Việt Nam, có nhiều mối quan hệ trực tiếp về kinh doanh buôn bán với các bạn hàng ở các nớc trên thế giới và với các cơ quan quản lý Nhà nớc. Công ty trở thành doanh nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản có uy tín trong và ngoài nớc .

Sau 10 năm hoạt động từ 1992 đến nay, Công ty đã có những đóng góp đáng kể cho Nhà nớc, sản lợng thuỷ sản xuất khẩu của Công ty tiếp tục tăng do có chính sách của Nhà nớc khuyến khích xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm mở rộng thị trường XK thủy sản của Cty XNK Thủy sản Hà Nội (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w