Những mặt còn tồn tại:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại Công ty vật tư và xếp dỡ chi nhánh HN (Trang 56 - 57)

III. Đánh giá tình hình nhập khẩu tại côngty VậT TƯ, VậN TảI & XếP Dỡ hà nộI thời gian qua:

2. Những mặt còn tồn tại:

Bên cạnh những kết quả tốt nghiệp đã đạt đợc nh đã nói ở trên, trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình công ty cũng gặp phải một số khó khăn sau đây:

Về công tác nghiên cứu thị trờng. Trong thời gian qua, nhìn chung công tác này là rất tốt. Tuy nhiên nếu nhìn lại thì có thể thấy rằng trong những năm qua, chủng loại mặt hàng kinh doanh của công ty vẫn còn cha nhiều, quy mô kinh doanh còn cha lớn, thị trờng còn nhỏ hẹp dẫn đến công tác nghiên cứu thị trờng đã gặp rất nhiều thuận lợi và vì vậy phòng kinh doanh ( bộ phận nghiên cứu thị trờng hiện tại của doanh nghiệp ) mới có điều kiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Nhng trong những giai đoạn phát triển tiếp theo này của công ty, khi mà quy mô cũng nh chủng loại mặt hàng và thị trờng của công ty đợc mở rộng thì bộ phận này chắc chắn sẽ không đáp ứng đợc với yêu cầu đòi hỏi của tình hình mới, do đó sẽ gây khó khăn không nhỏ cho công ty trong việc tìm kiếm và khai thác các cơ hội kinh doanh xuất hiện trên thị trờng.

Về mặt khách hàng của công ty. Những năm gần đây có thể nói công ty đã có thêm đợc nhiêu khách hàng và nhà cung ứng mới. Song nếu quan sát cả giai đoạn phát triển kể từ khi mới thành lập cho đến nay thì hầu hết các đối tác làm ăn của doanh nghiệp đều là các khách hàng truyền thống, đã có mối quan hệ làm ăn buôn

bán từ trớc với Tổng công ty than Việt Nam. Công ty mới chỉ bớc đầu mở rộng và quan hệ với những đối tác mới. Những đối tác mà uy tín khả năng của họ vẫn là một dấu hỏi lớn đối với công ty, bởi vậy công ty vẫn cha thể khai thác hết tiềm năng từ những thị trờng mới này.

Về công tác thanh toán tiền hàng giữa các khách hàng đối với công ty còn nhiều bất cập. Phổ biến nhất là tình trạng các khách hàng nợ đọng kéo dài. (riêng năm 2001 tổng số tiền nợ phải thu của công ty đã lên tới trên 10 tỷ VNĐ). Điều này đã gây khó khăn lớn cho công ty trong công tác huy động vốn cho các hoạt động kinh doanh. Đặc biệt là khi công ty là một doanh nghiệp thơng mại, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá một lĩnh vực luôn cần đến một lợng vốn lu động lớn.

Cũng về vấn đề vốn. Kể từ khi bắt đâu đi vào hoạt động đến nay công ty luôn phải đối đầu với một thực trạng là tỷ lệ vốn chủ sở hữu của công ty trên tổng vốn là rất thấp ( bình quân là 10 %). Tuy số vốn chủ sở hữu này luôn tăng qua các năm song cho đến nay cũng mới chỉ chiếm 15% trên tổng số vốn, phần còn lại là nguồn vốn đi vay. Chính vì vậy, hàng năm công ty luôn phải trả một khoản lãi suất ngân hàng là rất lớn, gât ảnh hởng đến hiệu quả của các hoạt động kinh doanh.

Ngoài những hạn chế trên, còn phải kể đến một hạn chế khác đó là sự phụ thuộc khá lớn của công ty vào Tổng công ty than Việt Nam, trong nhiều trờng hợp kinh doanh mua bán trên thơng trờng do có sự can thiệp quá sâu của Tổng công ty mà hiệu quả kinh doanh bị giảm sút,hoặc không mang lại hiệu quả. Nhiều cơ hội đầu t hợp tác làm ăn bị bỏ lỡ gây thất thoát cho công ty về mặt lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại Công ty vật tư và xếp dỡ chi nhánh HN (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w