0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

3 Thị trờng xuất khẩu của Công ty qua các năm:

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU CÁC SẢN PHẨM CƠ KHÍ MECANIMEX (Trang 51 -55 )

II. Nhập khẩu

a/ Danh mục mặt hàng và thị trờng xuất khẩu của công ty năm 1999

4.3. 3 Thị trờng xuất khẩu của Công ty qua các năm:

Nói đến thị trờng xuất khẩu của doanh nghiệp cũng chính là nói đến vấn đề sống còn của doanh nghiệp ấy, đặc biệt là doanh nghiệp thơng mại. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh.

ở Công ty xuất nhập khẩu các sản phẩm cơ khí- MECANIMEX, công tác tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hoá trong những năm qua luôn đợc quan tâm và đầu t đặc biệt. Tính đến nay Công ty đã quan hệ buôn bán trao đổi với khoảng 16 nớc khác nhau, đặc biệt là các nớc ở Châu á. Bảng kết quả sau cho ta thấy tầm quan trọng của các thị trờng và tiềm năng xuất khẩu của các thị tr- ờng đó:

Bảng 8: Kết quả kinh doanh xuất khẩu theo thị trờng.

Đơn vị: nghìn USD. STT Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2tháng/2002 TG (%)TT TG (%)TT TG (%)TT TG (%)TT Tổng KNXK 2.272 100 1.379 100 2.008 100 310 100 1 Sigapore 187,8 8,3 615 44,6 573,5 28,6 265,8 85,7 2 Nhật Bản 271 11,9 - - - - - - 3 Đài Loan 657 28,9 335,5 24,3 285,4 14,2 - - 4 Thái Lan 13 0,57 42 3,1 - - - - 5 Hàn Quốc 441,2 19,4 142,7 10,3 - - - - 6 Malaysia - - - - - - 44,2 14,3 7 Anh 125,8 5,53 - - - - - - 8 Khác 576,2 25,4 243,8 17,7 1.149,1 57,2 - -

(Nguồn: Số liệu phòng kinh doanh).

Qua phân tích ta thấy thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Công ty là các nớc Châu á, còn các nớc Châu Âu chiếm tỷ trọng nhỏ hơn (năm 1999 kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Anh chỉ chiếm 5,53% tổng kim ngạch xuất khẩu, các nớc khác là 25,4% còn lại các nớc Châu á là 69,07%). Đến năm 2000, thị trờng Châu á

kim ngạch xuất khẩu tại các thị trờng giảm xuống trừ Singapore và Thái Lan. Đó là vấn đề rất bất lợi cho Công ty trong chiến lợc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của mình. Thực trạng đó xuất phát từ nguyên nhân: Năm 2000, Công ty gặp phải nhiều cản trở trong việc khai thác thị trờng cũng nh tạo lập quan hệ làm ăn lâu dài với các đối tác nớc ngoài. Vì vậy, thị trờng cũng nh kim ngạch xuất khẩu của Công ty đã giảm xuống. Đây thực sự là vấn đề đáng phải quan tâm và phải tìm ra biện pháp khắc phục.

Nhng đến năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của Công ty đã tăng trở lại (tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng Châu á giảm), đặc biệt tăng là do Công ty đã xuất khẩu đợc sang các nớc khác với trị giá lớn hơn các năm trớc. Kim ngạch xuất khẩu sang Singapore giảm từ 615 nghìn USD xuống còn 573 nghìn USD, sang Đài Loan giảm từ 35,5 nghìn USD xuống còn 285,4 nghìn USD, sang các nớc khác tăng lên từ 243,8 nghìn USD lên 1.149,1 nghìn USD. Tuy kim ngạch xuất khẩu sang Singapore và Thái Lan có giảm sút nhng hai thị trờng này là các thị trờng truyền thống của Công ty nên không thể đánh giá là không tốt mà phải nhận định vấn đề ở khả năng khai thác và khả năng đáp ứng nhu cầu tại các thị trờng này. Nh thế ta mới thấy hết đợc lợi thế của Công ty và hạn chế mà Công ty cha khắc phục đợc cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Vì vậy, Công ty nên tiếp tục duy trì và phát triển tiềm năng xuất khẩu ở các thị trờng truyền thống đồng thời nghiên cứu và khai thác triệt để những cơ hội tiềm ẩn ở các thị trờng khác mà kết quả bớc đầu Công ty đã đạt đợc trong năm 2001.

Hai tháng đầu năm 2002, Công ty đã xuất khẩu sang các nớc Singapore (thị trờng truyền thống) và Malaysia (thị trờng mới) với kim ngạch xuất khẩu lần lợt là: 265,8 nghìn USD (chiếm 85,7% tổng kim ngạch xuất khẩu) và 44,2 nghìn USD (chiếm 14,3%). Đây là kết quả bớc đầu mà Công ty đã đạt đợc trong hoạt động xuất khẩu đầu năm với phơng châm là: ” Thị trờng truyền thống là nền tảng cho quá trình thúc đẩy xuất khẩu sang các thị trờng mới”- Trích trong kế hoạch kinh doanh của Công ty năm 2002.

Từ những phân tích trên đây ta thấy Công ty cần phát huy những lợi thế của mình tại các thị trờng truyền thống và tìm đợc chỗ đứng mới trên các thị trờng mới. Muốn vậy Công ty phải nhận thức đợc những vấn đề còn tồn tại tại các thị tr- ờng xuất khẩu của mình. Cụ thể:

Đối với thị trờng Singapore: Singapore là một thị trờng có nhiều tiềm năng, nhu cầu lớn, cơ chế chính sách thông thoáng, thu nhập của ngời dân cao và mức tiêu dùng cũng lớn. Do vậy, cần phải có những quyết sách đúng đắn để xuất khẩu tới thị trờng này. Nắm bắt đợc tình hình đó, Công ty

MECANIMEX đã triển khai nghiên cứu, khai thác và giao dịch đàm phán, tạo dựng mối quan hệ làm ăn lâu dài, bớc đầu đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ (thể hiện rõ qua các năm 1999: đạt 187,8 nghìn USD, năm 2000: 615 nghìn USD, năm 2001: 573,5 nghìn USD, 2 tháng 2002: 265,8 nghìn USD). Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này cha cao so với tiềm năng của nó. Đó là do một mặt Công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các nớc nh: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái lan, Trung Quốc,v.v. Mặt khác, Công ty vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu ngày cáng lớn về các mặt hàng xuất khẩu nh: Hàng nông sản, thực phẩm, hàng dệt may, hoa quả tơi, đất nông nghiệp xuất khẩu, v.v. Thiết nghĩ Công ty nên xem xét lại chiến lợc xuất khẩu của mình sang các thị trờng truyền thống, đặc biệt là Singapore, để khai thác triệt để lợi thế cạnh tranh của mình trên thi trờng này.

Đối với thị trờng Thái Lan: Thái Lan là thị trờng có những nhu cầu đặc biệt về các loại dụng cụ thể thao, điện tử và hàng tơi sống. Đó là nhận định ban đầu của Giám đốc Marketing Công ty xuất khẩu giầy da thể thao- SELS của Đài Loan tại cuộc họp chi nhánh ở Thành phố HCM tháng 8/2001. Do khả năng nắm bắt thông tin còn hạn chế nên năm 2001 Công ty đã không xuất khẩu đợc lô hàng nào sang Thái Lan. Đó là những yếu điểm mà Công

những lô hàng đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng Thái Lan. Vì Công ty hoạt động kinh doanh thơng mại thuần tuý nên vấn đề nghiên cứu thị trờng, nắm bắt thông tin, khai thác thông tin và tổ chức cung ứng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của thị trờng xuất khẩu là rất cần thiết và có vai trò quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Từ kết quả đạt đợc trong những năm gần đây (năm 1999: đạt 13 nghìn USD, năm 2000: 42 nghìn USD). Thiết nghĩ Công ty nên triển khai một phơng án khai thác thị trờng Thái Lan trong năm nay để kịp thời nắm bắt cơ hội xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng này.

Đối với thị trờng Đài Loan: Đài Loan cũng là một thị trờng truyềm thống của Công ty vì thị trờng này đã có những đóng góp đáng kể trong tổng kim ngạnh xuất khẩu của Công ty (năm 1999: đạt 657 nghìn USD, năm 2000: 335,5nghìn USD, năm 2001: 285,4 nghìn USD). Tuy nhiên trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này có sự giảm sút. Theo nhận định của Ban lãnh đạo Công ty thì: Đài Loan là thị trờng có nhiều điểm tơng đồng với thị trờng Việt Nam và nhu cầu khá lớn đối với các mặt hàng Công ty kinh doanh nhng thời gian gần đây có nhiều đối thủ cạnh tranh đa ra những quyết sách rất táo bạo và dịch vụ cung cấp rất hoàn hảo nên Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn và các kết quả đạt đợc là những nỗ lực bớc đầu cho chiến lợc cạnh tranh của Công ty tại thị trờng này. Vậy nên Công ty cần tăng cờng những hoạt dộng dịch vụ hoàn hảo hơn nữa để có thể cạnh tranh thắng lợi và giữ vững mối quan hệ làm ăn lâu dài với Đài Loan.

Đối với thị trờng Hàn Quốc: Tình hình xuất khẩu sang thị trờng Hàn Quốc cũng giống nh thị trờng Thái Lan nhng Hàn Quốc có nhiều u thế và tiềm năng xuất khẩu hơn. Những năm gần dây, Công ty đã xuất khẩu đợc một số lô hàng sang thị trờng này nhng kim ngạch xuất khẩu còn hạn chế (năm 1999: đạt 441,2 nghìn USD, năm 2000: 142,7 nghìn USD). Từ đó có thể thấy thị trờng Hàn Quốc có những nét khác biệt so với các thị trờng khác

nên Công ty cần tiếp tục công tác nghiên cứu thị trờng và cập nhật thông tin để có thể xuất khẩu đợc những lô hàng có giá trị xuất khẩu cao hơn. Tất cả những vấn đề đó phụ thuộc vào sự nỗ lực của toàn Công ty.

Đối với các thị trờng khác: Các thị trờng khác cũng có những đóng góp nhất định trong kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Điều đó thể hiện tính đa dạng thị trờng trong hoạt động xuất khẩu của Công ty. Nh vậy, trong môi tr- ờng cạnh tranh khốc liệt, chiến lợc đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu của Công ty là một quyết sách đúng đắn và Công ty nên tiếp tục triển khai mạnh hơn nữa để có thể nắm bắt đợc những cơ hội xuất khẩu.

Một phần của tài liệu BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU CÁC SẢN PHẨM CƠ KHÍ MECANIMEX (Trang 51 -55 )

×