rộng thị trờng của công ty cổ phần tấm lợp đông anh .
1/ Đặc điểm về sản phẩm :
Sản phẩm của công ty là tấm lợp Amiăng Ximăng, một loại vật liệu phục vụ cho các công trình xây dựng ở giai đoạn hoàn thiện. Đặc điểm của sản phẩm là : chịu nhiệt tốt, phù hợp khí hậu nóng ẩm nớc ta, có độ bền cao ( trên 20 năm ), giá rẻ và rất thuận cho việc lợp các công trình, có độ dài bất kỳ theo ý muốn.
Chính vì vậy, sản phẩm tấm lợp có một thị trờng tiêu thụ rất rộng lớn nhất là tại các khu công nghiệp, thành phố, các tỉnh...nơi có các công trình xây dựng. Và hơn nữa, một số tỉnh phía Bắc, nơi thờng hay phải gánh chịu thiên tai lũ lụt vào mùa ma bão, cần rất nhiều sản phẩm tấm lợp để khắc phục hậu quả. Cho nên tấm lợp đợc tiêu thụ rất mạnh vào các mùa ma bão thậm chí còn sốt vì nhu cầu đáp ứng thị trờng rất lớn mà công ty sản xuất không kịp. Tuy nhiên vào các mùa khác thì nhu cầu trên thị trờng có phần giảm đi. Sự khác nhau trong đặc điểm tiêu thụ từng mùa đã khiến cho quá trình sản xuất của công ty cũng có những nét riêng biệt. Để khắc phục những khó khăn này và làm cho đời sống cán bộ công nhân viên luôn ổn định, công ty đã nghiên cứu phân bổ cơ cấu sản xuất theo từng mùa.
Hiện nay thị trờng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty là các tỉnh phía Bắc.
2/ Đặc điểm về tổ chức sản xuất :
Tổ chức sản xuất của công ty cổ phần tấm lợp đợc thực hiện theo kiểu công ty - phân xởng – tổ chức sản xuất – nơi làm việc. Các bộ phân sản xuất đợc tổ chức
theo hình thức công nghệ với phơng pháp tổ chức là phơng pháp dây chuyền khép kín liên tục từ khi bắt đầu sản xuất đến khi thành sản phẩm.
3/ Đặc điểm về lao động :
Công ty cổ phần tấm lợp Đông Anh là một doanh nghiệp sản xuất với dây chuyền công nghệ sản xuất chủ yếu là bán tự động, do đó số công nhân trực tiếp tham gia sản xuất chân tay còn khá nhiều.
Nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý và trẻ hoá đội ngũ cán bộ, hàng năm công ty thờng cử cán bộ công nhân viên đi học ở các trờng cao đẳng, đại học nh Đại Học Bách Khoa, Đại Học Xây Dựng, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân...để nâng cao đội ngũ cũng nh tay nghề.
Hiện nay trong công ty số cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề theo thống kê năm 2002 là :
• Trình độ đại học : 31 ngời.
• Trình độ cao đẳng và trung cấp : 16 ngời.
• Trình độ công nhân kỹ thuật : 546 ngời.
Trình độ tay nghề của công nhân toàn công ty :
• Thợ bậc 3 : 119 ngời ( chiếm 20% ).
• Thợ bậc 4 : 75 ngời ( chiếm 12,6% ).
• Thợ bậc 5 : 76 ngời ( chiếm 12,8 % ).
• Thợ bậc 6 : 18 ngời ( chiếm 3,1 % ).
• Sơ cấp + bậc thấp : 259 ngời ( chiếm 44,6% ). 31 người
x 100% = 5,2% 594 người
Dời đây là bảng cơ cấu lao động của toàn công ty
C
Cơ cấu lao động của công ty nhìn chung trong những năm gần đây không có sự thay đổi lớn. Số công nhân lao động không có sự gia tăng, tuy nhiên tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng và tại chức đại học ngày càng đợc bổ sung.
Bảng 1 : chỉ rõ số công nhân lao động tại các phân xởng sản xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu trong lao động sản xuất của công ty ( chiếm 75,9% ).
4/ Đặc điểm về tài chính :Cơ cấu Cơ cấu Tổng số Ngời Tỷ lệ Toàn công ty 594 100% Các phòng ban 50 8,4% Xởng tấm lợp 451 75,9% Xởng cơ khí 30 5,05% Đội xe 24 4,1% Xây dựng 21 3,53% KCS 18 3,03%
Trong bối cảnh của quá trình đổi mới nền kinh tế đất nớc chuyển từ chế độ bao cấp sang nền kinh tế thị trờng tạo thuận lợi cho công ty đợc quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, tự trang trải, tực chịu trách nhiệm. Nhà nớc không can thiệp sâu vào cơ cấu sản xuất mà thông qua chế độ chính sách pháp luật và những công cụ điều khiển gián tiếp. Qúa trình đó trải qua nhiều khó khăn, phức tạp trên nhiều mặt nhng tựu chung lại là phải luôn đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt của mọi cơ sở sản xuất về cùng một chủng loại sản phẩm. Vì vậy một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải luôn chú trọng đến công nghệ sản xuất, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và sản xuất, phải luôn luôn đổi mới, mua sắm thêm hoặc nâng cấp dây chuyề máy móc thiết bị : để có thể tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao tạo uy tín với khách hàng.
Nhận thức đợc vấn đề đó, công ty đã nỗ lực khai thác mọi tiềm năng nhằm cải tạo nâng cấp thiết bị máy móc để nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lợng sản phẩm và cải tiến mẫu mã, tiếp cận mở rộng thị trờng, sắp xếp tổ chức, đổi mới lại một phơng thức quản lý đã mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao, lợi nhuận khá Do đó tình hình tài chính phát triển thuận lợi, không những không khê đọng nợ đối với bạn hàng mà hàng năm góp phần tích luỹ ngân sách Nhà nớc đúng hạn. Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty thông qua các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán, ta có thể phân tích thông qua việc so sánh giữa số cuối kỳ và số đầu kỳ của từng chỉ tiêu, sẽ biết đợc mức độ tăng giảm của từng chỉ tiêu, qua đó rút ra đợc các kết luận cần thiết cho công tác quản lý sản xuất khinh doanh của công ty.
Tài sản Mã số Số đầu kỳ VNĐ Số cuối kỳVNĐ Chênh lệchTiền % Tỷ trọng từng loại %Đầu kỳ Cuối kỳ
1 2 3 4 5 6 7 8
A.Tài sản lu động & đầu t ngắn hạn 100 18.303.586.382 14.293.948661 -4.009637721 -781 61,8 40,4
I. Tiền 110 541.085.833 2.404.858.585 1.86377252444,5 1,8 6,8
1. Tiền mặt tại quỹ (111) 111 18.790.643 448.080.596 2. Tiền gửi ngân hàng (112) 112 522.295.190 1.956.777.989
3. Tiền đang chuyển (113) 113
II. Các khoản đầu t ngắn hạn 120
1. Đầu t chứng khoán ngắn hạn (121) 121
2. Đầu t ngắn hạn khác (128) 128
3. Dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn (129) 129
III. Các khoản phải thu 130 1.362.877.622 4.046.126.571 2.701.248.949298,2 4,6 11,51. Phải thu của khách hàng (131) 131 1.193.077.047 2.544.638.421 1. Phải thu của khách hàng (131) 131 1.193.077.047 2.544.638.421
2. Trả trớc cho ngời bán (331) 132 105..206.600 324.677.701 3. Phải thu nôi bộ (136) 133 989.919.149
Vốn kinh doanh ở các đơn vị phụ thuộc (1361) 134
Phải thu nội bộ khác 135 989.919.149 4. Phải thu khác (138) 138 47.093.975 187.391.300 5. Dự phòng phải thu khó đòi (139) 139 17.500.000 17.500.500
IV. Hàng tồn kho 140 16.024.167.816 7.530.862.766 -8.49330505 -46.9 54,1 21,3
1.Hàng mua đang đi trên đờng (151) 141
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho (152) 142 12.845.030.800. 9.887.926.200
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (154) 144 5. Thành phẩm tồn kho (155) 145 3.179.137.016 3.642.936.566
6. Hàng hoá tồn kho (156) 146
7. Hàng gửi đi bán (157) 147
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (159) 149
V. Tài sản lu động khác 150 375.455.111 294.100.739 -81.354373 -78.3 1,3 0,8 1. Tạm ứng (141) 151 54.167.100 50.294.400 2. Chi phí trả trớc (1421) 152 321.288.011 243.806.339 3. Chi phí chờ kết chuyển (1422) 153 4. Tài sản thiếu chở xử lý (1331) 154 5. Thế chấp, ký cớc, ký quỹ ngắn hạn (144) 155