Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác TTSP tại Cty dệt 8-3 (Trang 66 - 68)

Thực trạng của công tác nghiên cứu thị trờng ở Công ty dệt 8/3 đó là cha nắm bắt đợc thị hiếu và cha đáp ứng đợc nhu cầu. Do vậy sản phẩm của Công ty yếu kém ở chỗ: Không hấp dẫn khách hàng, cha thoả mãn mong muốn cho khách hàng khi mua sản phẩm về giá cả, phơng thức bán hàng, thu nhập mỗi vùng, thời tiết, khí hậu Vì thế, Công ty cần tăng c… ờng công tác nghiên cứu thị trờng bằng việc quan tâm đến.

- Xu hớng thẩm mỹ và thị hiếu ngời tiêu dùng.

Trong bối cảnh hiện nay, đời sống mỗi ngày đợc nâng cao, sự giao lu tiếp cận văn hoá Việt Nam với thế giới, khu vực và giữa các miền cũng theo đó mà phát triển. Nó ảnh hởng đến thẩm mỹ, thị hiếu, trình độ nhận thức, lối sống của mỗi ngời dân theo xu hớng tất yếu. Đây là điều mà Công ty cần làm sáng tỏ trong hoạt động nghiên cứu thị trờng. Dự đoán và phát hiện nghiên cứu trớc những vấn đề này sẽ trợ giúp đắc lực cho hoạt động hoạch định và thực thi chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của Công ty.

- Thu nhập thông tin về thị trờng.

Để công tác thu thập thông tin, nghiên cứu thị trờng đạt kết quả mong muốn, Công ty cần chia thị trờng nội địa thành các thị trờng hợp nh thị trờng vùng đồng bằng và miền núi, thị trờng thành phố và nông thôn,

Đối với mỗi vùng, các cán bộ nghiên cứu thị trờng cần phải nghên cứu mức sống, phong tục tập quán, mức sống, thu nhập, khí hậu để đa ra những sản phẩm phù hợp.

Nếu tập trung nghiên cứu các tụ điểm dân c lớn, có độ ổn định cao, thông tin có thể thu nhập về thông qua các đại lý bán hàng và các điểm đại lý của Công ty bằng các hình thức theo dõi thống kê chủng loại, mẫu mã, mầu sắc,

kích cỡ hàng hoá đã tiêu thụ theo từng ngày, từng tháng, từng khu vực. Thông tin về chủng loại hàng hoá bán buôn, bán lẻ của các doanh nghiệp, đối thủ trên thị trờng. Xác định giá cả, chất lợng các sản phẩm cùng loại, nắm đợc tình hình tiêu thụ của hàng hoá đó. Nghiên cứu chất lợng giá cả hàng ngoại nhập đang tiêu thụ trên thị trờng. Tìm mặt mạnh, mặt yếu của loại hàng này, qua đó cải tiến sản phẩm của mình để dành thế chủ động trên thị trờng. Các thông tin về phơng thức bán hàng, hình thức phục vụ khác hàng tại các điểm bán, so sánh những điểu đã rút ra đợc với tình hình tại Công ty để lựa chọn phơng thức phù hợp nhất về lợi ích và kinh tế. Sự cạnh tranh gay gắt đã khiến các nhà kinh doanh khôn ngoan hơn trong việc sử dụng dịch vụ và các hình thức bán hàng đánh vào tâm lý khách hàng, lôi kéo khách hàng để tiêu thụ sản phẩm của Công ty mình nhiều hơn.

Lấy ý kiến khách hàng: Công ty có thể thông qua hội ghị khách hàng đều đặn để lấy ý kiến khách hàng đây là cách để đề ra các biện pháp giải quyết khó khăn, thiếu xót vớng mắc xảy ra với khách hàng chứng tỏ sự quan tâm của doanh nghiệp tới lợi ích của khách hàng.

Nghiên cứu thị trờng nớc ngoài cũng là một biện pháp thúc đẩy tiêu thụ. Sự khác biệt về ngôn ngữ văn hoá, lối sống khiến cho công tác nghiên cứu thị tr- ờng nớc ngoài thêm khó khăn phức tạp hơn.

Không giống nh thị trờng trong nớc là có thể thông qua rất nhiều lực l- ợng thăm dò và nghiên cứu thị trờng, thị trờng nớc ngoài đòi hỏi Công ty phải có đội ngũ cán bộ có khả năng nghiệp vụ ngoại thơng ngoại ngữ giỏi để tham gia nghiên cứu thị trờng. Nếu đội ngũ này yếu kém thì công tác tiêu thụ sẽ gặp khó khăn. Ngoài ra Công ty có thể thông qua các cơ quan thơng mại trong nớc nh bộ thơng mại, phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, đồng thời tạo quan hệ với các cá nhân đó, các cán bộ thị trờng của Công ty sẽ có các thông tin hữu ích phục vụ công tác thị trờng. Thậm chí Công ty cần sẵn sàng mua những thông tin chính xác có giá trị và trả tiền hoa hồng cho những môi giới với thị trờng hoặc khách hàng mới.

Ngoài ra công tác nghiên cứu thị trờng sẽ giúp cho Công ty nắm bắt đợc thông tin chi tiết về thị trờng để từ đó lợi thế trong đàm phán và giải quyết những khó khăn khi đàm phán.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác TTSP tại Cty dệt 8-3 (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w