Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh xuất khẩu thuỷ sản của Cụng ty xuất nhập khẩu thuỷ

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (Trang 42)

thuỷ sản Hà Nội

3.1. Khỏi quỏt về Cụng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội

3.1.1.Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty

Cụng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (tờn giao dịch quốc tế là Seaprodex Hà Nội- viết tắt của từ Sea product import and export company), trước kia tiền thõn là chi nhỏnh xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội được thành lập ngày 5-7-1980 theo Quyết định 544/TSHN của Bộ thuỷ sản.

Sau 17 năm xõy dựng phỏt triển của chi nhỏnh xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội gắn liền với lịch sử biến đổi của đất nước, cú rất nhiều khú khăn nhưng cũng cú thuận lợi rất cơ bản giỳp cho chi nhỏnh xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội tồn tại như một thực thể khỏch quan khụng thể phủ nhận trờn thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài. Và đến nay chi nhỏnh xuất nhập khẩu thuỷ sản đó trở thành một

doanh nghiệp lớn của nhà nước và đổi tờn thành Cụng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội theo Quyết định số 126/TS - QĐ ngày 16 thỏng 04 năm 1992 và số 251/ TS – QĐTC ngày 31 thỏng 03 năm 1993 của Bộ Thuỷ sản. cụng ty cú vốn điều lệ 40 tỷ VNĐ và hiện nay tổng số vốn kinh doanh của Cụng ty là 153.5 tỷ VNĐ

3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Cụng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội.

* Chức năng của Cụng ty.

Thụng qua hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp đẩy mạnh xuất nhập khẩu thuỷ sản phự hợp với yờu cầu của thị trường quốc tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, kinh doanh cú lói nhằm phỏt triển toàn ngành thuỷ sản.

Thụng qua xuất khẩu để thu ngoại tệ phục vụ cho nhập khẩu mỏy múc, thiết bị phụ tựng vật tư, chuyển giao cụng nghệ mới tiờn tiến, hiện đại nhằm trang bị kỹ thuật cụng nghệ cho ngành thuỷ sản.

Thụng qua xuất khẩu thuỷ sản mà chỳng ta cú thể phỏt huy được lợi thế so sỏnh của nước ta. Đồng thời cú thể tạo được cụng ăn việc làm cho nhiều người dõn lao động, nõng cao đời sống vật chất cho ngư dõn miền biển.

Ngoài ra Cụng ty cũng thực hiện nhập cỏc mặt hàng tư liệu sản xuất, tư liệu tiờu dựng khỏc theo yờu cầu của thị trường trong nước.

Đồng thời Cụng ty cũn tăng thu ngõn sỏch cho Nhà Nước thụng qua việc nộp thuế cho nhà nước ta và làm trũn nghĩa vụ của một doanh nghiệp đối với xó hội.

* Nhiệm vụ của Cụng ty.

Cụng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà Nước được phộp thực hiện chế độ tự chủ về tài chớnh cú tư cỏch phỏp nhõn và đăng ký kinh doanh cú trụ sở tại 20 Lỏng Hạ, Đống Đa, Hà Nội.

Cụng ty cú nhiệm vụ hoạt động dịch vụ phục vụ khai thỏc, chế biến, bảo quản, vận chuyển xuất nhập khẩu thuỷ sản. Đồng thời tăng cường mở rộng hoạt động với cỏc tổ chức kinh doanh trong và ngoài Ngành Thuỷ Sản, đẩy mạnh hợp tỏc với nước ngoài trờn lĩnh vực kinh doanh thuỷ sản nhằm nõng cao kim ngạch xuất khẩu gúp phần phỏt triển Ngành Thuỷ Sản Việt Nam, cú cỏc ngành nghề kinh doanh là:

+ Khai thỏc thu mua và chế biến hải sản + Xuất nhập khẩu thuỷ sản.

+ Cung ứng vật tư cho ngành thuỷ sản. + Xuất nhập khẩu tổng hợp.

- Tổ chức doanh nghiệp theo hỡnh thức.

Cụng ty hạch toỏn độc lập, cú con dấu riờng và hoạt động theo đỳng phỏp luật.

3.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy quản lý của Cụng ty.

Cụng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội ngoài trụ sở văn phũng cụng ty đặt tại 20 Lỏng Hạ Hà Nội cũn cú 3 đơn vị thành viờn là: xớ nghiệp chế biến thuỷ đặc sản Hà Nội, xớ nghiệp giao nhận thuỷ sản xuất khẩu Hải Phũng, và xớ nghiệp chế biến thuỷ sản Xuõn thuỷ.

* Về lónh đạo Cụng ty.

- Giỏm đốc cụng ty.

Là người chịu trỏch nhiệm về mọi hoạt đụng sản xuất kinh doanh của Cụng ty cũng như chịu trỏch nhiệm với Seaprodex Việt Nam và Bộ Thuỷ sản về kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty. Đồng thời giỏm đốc là người xỏc định phương hướng và bước đi chiến lược của những đơn vị trờn từng thời kỳ. Trờn cơ sở tham khảo ý kiến tham mưu của cỏc bộ phận.

Giỏm đốc phụ trỏch 2 phũng: kinh tế tài chớnh và Tổ chức bảo vệ thanh tra. Ngoài ra giỏm đốc cũn phụ trỏch hoạt động đầu tư liờn doanh với nước ngoài.

- Phú giỏm đốc: cú 3 phú giỏm đốc cụng chịu trỏch nhiệm cỏc phần việc sau: + Một phú giỏm đốc phụ trỏch khối sản xuất, chế biến, và kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản, nụng sản thực phẩm. cụ thể phụ trỏch là: phũng xuất nhập khẩu thuỷ sản và cửa hàng thuỷ đặc sản và 3 xớ nghiệp ( xớ nghiệp giao nhận thuỷ sản xuất khẩu Hải Phũng, xớ nghiệp chế biến thuỷ đặc sản Hà Nội), xớ nghiệp chế biến thuỷ sản Xuõn Thuỷ).

+ Một phú giỏm đốc phụ trỏch kinh doanh vật tư (phũng kinh doanh vật tư). + Một phú giỏm đốc phụ trỏch phũng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp và phũng hành chớnh phỏp chế.

-Kế toỏn trưởng: đồng thời là trưởng phũng kinh tế tài chớnh, là người trợ giỳp giỏm đốc khi ra quyết định cũng như tham gia cụng tỏc quản lý về tài chớnh. Nhưng nhiệm vụ của kế toỏn trưởng khụng chỉ giới hạn ở phạm vi khối văn phũng mà là quản lý toàn bộ hoạt động về kinh tế tài chớnh của toàn bộ Cụng ty.

* Văn phũng cụng ty : gồm 4 bộ phận kinh doanh và 3 phũng quản lý: - Cỏc phũng kinh doanh:

+ Phũng kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản: chuyờn kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản là chủ yếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phũng kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản tổng hợp: chuyờn kinh doanh vật tư, hàng hoỏ phục vụ cho cụng nghiệp thuỷ sản, cỏc mặt hàng tư liệu sản xuất và tư liệu tiờu dựng.

+ Phũng kinh doanh vật tư: bộ phận này chuyờn nhập mỏy múc, thiết bị, vật tư nguyờn liệu phục vụ ngành thuỷ sản và phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của một số ngành khỏc.

+ Cửa hàng thuỷ đặc sản:

Cỏc phũng kinh doanh này tự chủ về bộ mỏy kinh doanh sử dụng lao động và chi trả lương, thưởng. Thu nhập cho cỏc bộ phận cụng nhõn viờn dựa theo quy định khoỏn của Cụng ty trờn cơ sở kết quả kinh doanh của phũng.

+Phũng kinh tế tài chớnh: Là phũng rất quan trọng tham gia tớch cực vào hoạt động quản lý tài chớnh của Cụng ty thụng qua việc giỏm sỏt thực hiện cỏc phương ỏn kinh doanh từ khi bắt đầu cho đến quyết toỏn, lờn bỏo cỏo. Đõy cũng là bộ phận sẽ tổng hợp kết quả kinh doanh toàn Cụng ty để bỏo cỏo với Nhà Nước và cấp trờn.

+ Phũng hành chớnh phỏp chế: là phũng cú nhiệm vụ tham mưu và giỳp đỡ giỏm đốc về cụng việc hành chớnh và thực hiện cỏc cụng việc sự vụ.

+ Phũng tổ chức và thanh tra: là phũng cú nhiệm vụ tham mưu và giỳp đỡ giỏm đốc Cụng ty về biờn chế Cụng ty và thực hiện cỏc cụng việc sự vụ.

Sơ đồ tổ chức bộ mỏy

Cụng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà nội.

Cụng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà nội.

(Nguồn: Phũng tổ chức hành chớnh).

3.2. Tỡnh hỡnh kinh doanh xuất khẩu của cụng ty

Giỏm đốc cụng ty Phú giỏm đốc c.ty Phú giỏm đốc c.ty Phú giỏm đốc c.ty Cửa hàng kinh doanh thuỷ đặc sản XN chế biến thuỷ sản Xuõn XN chế biến thuỷ đặc sản Hà Nội XN giao nhận thuỷ sản XK Hải Phũng Phũng kinh doanh XNH thuỷ sản Phũng kinh doanh XNK tổng hợp Phũng hành chớnh phỏp chế Phũng kinh doanh vật tư Liờn doanh đầu tư nước ngo ià Phũng ban tổ chức bảo vệ thanh tra Phũng ban kinh tế tài

Bảng 4: Kết quả hoạt động xuất khẩu của cụng ty Seaprodex Hà nội giai đoạn 2000-2005

N mă Sản lượng

(tấn)

Doanh số xuất khẩu

Giỏ trị (1000$) Tốc độ tăng (%) 2000 3154 16712 - 2001 2978 12352 -26,1 2002 2564 15700 27,1 2003 3086 18167 15,7 2004 3427 21048 15,9 2005 3914 23578 12

(Nguồn: Phũng kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản).

Từ năm 2000-2002, giỏ trị và sản lượng xuất khẩu của cụng ty cú chiều hướng giảm đi chỳt ớt. Tuy nhiờn trong những năm gần đõy, kết quả hoạt động xuất khẩu của cụng ty luụn đạt kết quả cao. Giỏ trị và sản lượng xuất khẩu của cụng ty luụng tăng từ năm 2002 đến nay: năm 2002 giỏ trị xuất khẩu của cụng ty đạt 15,700 triệu USD, đến năm 2005 giỏ trị xuất khẩu đạt 23,578 triệu USD tăng 50,2%, năm 2006 giỏ trị xuất khẩu cụng ty đạt 25,846 triệu USD, tăng 9,6% so với năm 2005.

3.2.1. Cỏc loại sản phẩm xuất khẩu.

Bảng 5:Cơ cấu một số mặt hàng chủ yếu của Cụng ty.

Năm Lượng Tụm đụng Mực đụng Cỏc mặt hàng khỏc (kg) Tỷ lệ(%) Lượng (kg) Tỷ lệ(%) Lượng (kg) Tỷ lệ(%) 2000 1780953 59,32 636793 20,19 736254 20,49 2001 1479470 49,68 800486 26,88 568044 23,44 2002 1173030 45,72 706382 27,55 685357 26,73 2003 1244892 40,34 918085 29,75 923023 29,91 2004 1326934 38,72 1051061 30,67 1049005 30,61 2005 1184767 30,27 1310799 33,49 1418434 36,24

(Nguồn: Phũng kinh doanh xuất nhập khẩu Thuỷ sản) Ghi chỳ : Tỷ lệ (%) ở Bảng số 5 là tỷ lệ của mặt hàng xuất khẩu đú trờn tổng số những mặt hàng xuất khẩu.

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Cụng ty gồm cú:

- Tụm: là mặt hàng truyền thống, năm 1995 chiếm khoảng 70-80% tổng số hàng thuỷ sản xuất khẩu, thường dưới dạng nguyờn liệu hoặc chế biến ướp đụng, luộc chớn, phơi khụ. Tuy nhiờn trong những năm gần đõy tỷ trọng tụm xuất khẩu của cụng ty cú chiều hướng giảm :năm 2000 tỷ lệ tụm đạt 59,32%, đến năm 2005 tỷ lệ giảm xuống con 30,27% trong tổng số hàng thuỷ sản xuất khẩu của cụng ty. Nguyờn nhõn chủ yếu là do chất lượng tụm hiện nay trờn thị trường được đỏnh giỏ khụng cao, chủ yếu dưới dạng sơ chế. Tuy vậy cụng ty đó xuất được một số hàng tụm cao cấp như tụm đụng rời IQR, surimi nhưng khối lượng cũn ớt.

- Mực: mực xuất khẩu của cụng ty là một tiềm năng lớn. Trong những năm gần đõy, tỷ trọng Mực xuất khẩu tăng nhanh đỏng kể: năm 2000 tỷ trọng mực xuất khẩu đạt 20,19% tổng số hàng xuất khẩu, cho đến năm 2005 tỷ lệ này đạt 33,49%, tăng 13,30%. Mực được chế biến chủ yếu là dưới dạng mực khụ và mực phi lờ nguyờn con hoặc cắt khoanh. Mực cú nhiều loại như mực nang, mực ống, mực sim và mỗi loại được phõn tỏch ra cỏc kớch cỡ khỏc nhau.

- Cỏc mặt hàng khỏc: ngoài tụm và Mực là cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh, cụng ty cũn một số loại mặt hàng khỏc như cỏc loại cỏ dưới dạng nguyờn con đó được làm sạch hoặc làm phi lờ, hay cỏc loại cỏ đó được chế biến dưới dạng đồ hộp nhưng sản lượng xuất khẩu ra nước ngoài khụng đỏng kể mà chủ yếu tiờu thụ trong nước.

Ngoài ra Cụng ty cũng sản xuất một số loại sản phẩm khỏc như chẹ đụng, cua, sũ, con ruốc.

Qua số liệu trờn ta cú thể thấy rằng cơ cấu mặt hàng của Cụng ty đó thay đổi đỏng kể, sản phẩm đụng lạnh khụng cũn đúng vai trũ là chủ yếu, những năm gần đõy tỷ trọng mặt hàng mực ngày càng tăng trong khi mặt hàng tụm lại giảm, đồng thời một số mặt hàng khỏc cũng ngày càng phỏt triển. Tất cả những điều này cho thấy cỏc mặt hàng của Cụng ty đó phong phỳ hơn. Tạo điều kiện cho việc thõm nhập vào cỏc thị trường mới và củng cố vị trớ của Cụng ty trờn thị trường thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiờn để thực hiện được vấn đề về sản phẩm khụng phải đơn giản chỳt nào, nhất là trong giai đoạn hiện nay nước ta càng ngày càng gặp khú khăn trong vấn đề xuất hàng hoỏ sang cỏc nước phỏt triển, và Cụng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội cũng nằm trong vũng xoỏy chung đú. Sự kiện cỏo về chất lượng sản phẩm, dư lượng chất khỏng sinh trong sản phẩm, về tỡnh trạng phỏ giỏ sản phẩm cua một số nước phỏt triển đối với nước ta đó gõy một sự thiệt hại lớn đối với thuỷ sản Việt Nam. Đú là tỡnh trạng xuất khẩu bị ngừng trệ, mặc dự đó cú rất nhiều cố gắng song tỡnh trạng này vẫn đang tiếp diễn gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản.

Từ những nhận định ở trờn ta cú thể thấy rằng, Cụng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội cần phải nghiờn cứu tỡm hiểu thị trường một cỏch kỹ lưỡng, để đưa ra những sản phẩm phự hợp với thị hiếu khụng những ngoài nước, mà cần phải khai thỏc triệt để tiềm năng thị trường nội địa. Hiện nay cụng ty đang chuyển dần cơ cấu sản phẩm, xuất khẩu từ sản phẩm đụng lạnh sang mặt hàng thuỷ sản tươi và tươi nguyờn con, điều này sẽ tạo cho Cụng ty thu được doanh số lớn hơn nhiều.

Vấn đề chỳ trọng đối với mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản hiện nay đú là khõu chất lượng sản phẩm, sự yờu cầu ngày càng khắt khe về chất lượng của cỏc nước nhập khẩu thuỷ sản lớn trờn thế giới đũi hỏi một kỹ năng chăm súc mặt hàng này rất cao. Từ đú đặt ra vấn đề về trỡnh độ kỹ thuật nuụi trồng thuỷ hải sản. Cụng ty đó cú chủ trương và đang thực hiện thành cụng việc tổ chức cỏc cỏn bộ đi thực tế và hướng dẫn cụng nghệ nuụi thuỷ sản cho người dõn để tạo được một vựng nguyờn liệu cú chất lượng tốt, ổn định cung cấp cho việc chế biến sản phẩm xuất khẩu hoặc bỏn ra thị trường của Cụng ty.

3.2.2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu theo một số thị trường chớnh của Cụng ty.

Bảng 6: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Cụng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội.

( đơn vị: %) Thị trường 2002 2003 2004 2005 2006 1- Nhật Bản 54,6 50,5 42,6 38,1 33,5 2- Hồng Kụng 21,2 23,1 25,5 26,2 28,5 3- Chõu Âu 6,8 7,4 8,8 9,3 10,7 4- Mỹ 7.5 7,9 9,6 11,8 13,0 5- Cỏc thị trường khỏc 9,9 11,1 13,5 14,6 14,3 6- Tổng 100 100 100 100 100

( Nguồn: Phũng kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội)

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của cụng ty trong những năm gần đõy cú sự thay đổi đỏng kể. Cơ cấu thị trương xuất khẩu của cụng ty đang ngày càng đa dạng hơn.

Để cụ thể hơn, dưới đõy ta sẽ đỏnh giỏ tỡnh hỡnh xuất khẩu thuỷ sản theo một số thị trường chớnh của Cụng ty.

+ Thị trường Nhật Bản.

Thị trường Nhật Bản là nơi cú mức thị trường tiờu thụ thuỷ sản lớn nhất trờn thế giới. Tại Nhật, thuỷ sản là nguồn cung cấp protein chớnh, bỡnh quõn hàng năm mức tiờu dựng thuỷ sản đầu người đạt 72 kg/người/năm-là mức tiờu dựng thuỷ sản lớn nhất trờn thế giới. Điều này cho ta thấy rằng đối với cỏc ngành thuỷ sản Việt Nam núi chung và Cụng ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội núi riờng thỡ đõy là một thị trường lớn, quan trọng và đầy sức hấp dẫn.

Trước kia, khối lượng xuất khẩu hàng năm của Cụng ty sang thị trường Nhật Bản chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty,song những năm gần đõy khối lượng xuất khẩu của Cụng ty chỉ chiếm khoảng 30-40% tổng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty(năm 2005 là 38,1%, năm 2006 là 33,5%). Mặc dự tỷ trũng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản trong những năm gần đõy co xu hướng giảm, song Cụng ty vẫn coi đõy là thị trường truyền thống và giữ vị trớ số một trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty.

+ Thị trường Hồng Kụng

Tại Chõu ỏ, ngoài thị trường lớn là Nhật Bản cũn phải kể đến thị trường Hồng Kụng, thị trường này nhập khẩu thuỷ sản khụng chỉ để tiờu dựng trong nước mà cũn dựng để tỏi xuất sang cỏc nước khỏc. Đặc biệt lượng tụm nhập khẩu của Hồng Kụng đang đứng thứ 5 trờn thế giới và đứng thứ 2 Chõu ỏ.

Nhu cầu thuỷ sản của thị trường này tuy khụng nhiều so với Nhật Bản nhưng cũng là đỏng kể đối với Cụng ty nếu cụng ty muốn mở rộng thị phần nõng cao sản lượng xuất khẩu thuỷ sản, tiến tới cú thể cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp nước

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (Trang 42)