Về trình độ của lực lợng lao động tại Viện hầu hết đã qua các trờng đào tạo, nâng cao tay nghề.

Một phần của tài liệu Quản trị nhân lực tại Viện luyện kim đen (Trang 31 - 36)

đào tạo, nâng cao tay nghề.

- Vấn đề hiện nay của Viện đặt ra là Viện phải cải tiến chất lợng công nhân viên, tiếp nhận những ngời có tay nghề cao, khuyến khích công nhân dự thi nâng bậc thợ, chú trọng việc đầu t và nâng cao chất lợng của yếu tố con ng- ời, nó sẽ có hiệu quả lâu dài.

- Để công tác đào tạo và phát triển nhân lực của Viện mang lại hiệu quả cao thì việc lựa chọn phơng pháp đào tạo phù hợp những điều kiện của Viện phụ thuộc về vốn, tài chính, con ngời... Viện cần đào tạo đúng đối tợng, đủ chứ không tràn lan. Từ những điều kiện vốn có của Viện, Viện đã lựa chọn cho mình phơng pháp đào tạo riêng, Viện đã đặt ra kế hoạch đào tạo theo chỉ tiêu hàng năm, có quỹ riêng chi phí khuyến khích đào tạo.

-Thi lên bậc lơng.

- Những cán bộ cần phải có trình độ phù hợp với sự thay đổi của công việc hay nâng cao tay nghề, Viện gửi đi đào tạo bằng nhiều phơng pháp khác nhau.

- Khuyến khích các dự án mới, các phát minh khoa học của các cán bộ. - Với cán bộ bằng cách gửi đi học nâng cao trình độ

Sơ đồ xây dựng chơng trình.

3. Chế độ thù lao lao động tại Viện luyện kim.

3.1. Mục tiêu và căn cứ đãi ngộ tại viện

- Mục tiêu: Thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với ngời lao động theo quy định của Nhà nớc.

- Ngời lao động cung cấp sức lao động của họ cho doanh nghiệp, sức lao động là tố cấu thành nên các nguồn lực đầu vào của mọi doanh nghiệp và luôn luôn là nhân tố quyết định nhất ảnh hởng tới kết quả vầ hiệu quả của mọi quá trình kinh doanh hay thành quả của tổ chức hay doanh nghiệp cũng nh mọi hàng hoá khác sức lao động có giá trị, xét trên phơng diện lý thuyết thì sức lao động, sức lao động đợc biểu hiện ở hình thức tiền lơng. Bởi vậy mà Viện đã có mục tiêu đãi ngộ cán bộ nhân viên của mình nh sau:

- Trả công xứng đáng cho đóng góp cống hiến của cán bộ công nhân viên của Viện.

- Đảm bảo tài sản sức lao động là nâng cao đời sống cho toàn thể cán bộ công nhân viên của Viện.

- Động viên, khuyến khích thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh của từng nhân viên để tạo ra nhiều thuận lợi, thành công của Viện.

Nắm nhu cầu

đào tạo Xây dựng chương trình ĐT Lập kế hoạch đào tạo

Thực hiện đào tạo

Thực hiện đào

- Khuyến khích lòng nhiệt tình, hăng ssay, tinh thần sáng tạo không ngừng, để thu hút lao động giỏi, có trình độ, có sức khỏe.

- Tất cả các mục tiêu trên và chế độ thù lao tại Viện đều hớng tới mục đích là sự phát triển không ngừng của Viện, cải thiện đời sống của toàn thể nhân viên của Viện.

3.2. Chế độ thù lao lao động tại Viện.

a. Chế độ tiền lơng:

- Tiền lơng và vấn đề rất quan trọng trong xã hội, nếu chế độ thù lao, lao động là không phù hợp thì sẽ làm ngừoi lao động thất vọng. Bởi vậy mà Viện luyện kim đen đã cố gắng để có chế độ lơng bổng phù hợp với quy định của nhà nớc, phù hợp với sức lao động của nhân viên, để kích thích lòng hăng hái trong công việc của cán bộ, đảm bảo công bằng, bởi vậy Viện đã có chế độ trả lơng sau:

+ Phần 1: Lơng cấp bậc của cán bộ công nhân viên theo nghị định 26/CP (gọi tắt là tiền lơng T1).

+ Phần 2: Tiền lơng theo kết quả kinh doanh cuối cùng của tập thể và cá nhân ngời lao động (gọi tắt là T2) đợc xác định theo công thức sau:

CT: T1 = Tl i + T2i

Với Ti = tiền lơng cấp bậc của ngời thứ i

T2i = tiền lơng ngời nhận đợc theo công việc đợc gắn với độ phứ tạp trách nhiệm, kết quả và ngày làm công thực tế.

- Trong đó: T1i = Nĩ Ti

Với Ni = số ngày công thực tế của ngời thứ i Ti = xuất lơng nlgày theo cấp bậc của ngời thứ i

b. Chế độ tiền lơng

- Là con ngời ai cũng muốn nghe lời khen và muốn đợc công nhậnd về công việc mình đã hoàn thành tốt công việc đó mà mình đã cống hiến cho Viện, Công ty hay doanh nghiệp.

- Qua việc đánh giá, phân tích thành tích công tác chính xácd, ban lãnh đạo của Viện đã nắm đợc các thông tin về năng lực của từng nhân viên, biết đợc rõ những gì nhân viên mang lại cho Công ty. Từ đó có những khen thởng kỷ luật, duy trì sự công bằng về thởng phạt của Viện.

- Tại Viện luyện kim đen thông qua tiền thởng cũng đợc coi là đòn bẩy kinh tế nhằm kích thích nhân viên và mang lại hiệu quả cao trong kinh tế.

- Hàng năm Viện không ngừng tăng cờng quỹ khen thởng và phúc lợi cho nhân viên.

- Việc phân chia quỹ tiền lơng từ phúc lợi của Công ty hàng năm đợc phân chia theo nguyên tắc kết hợp giữa tiền lơng cấp bậc T1 và kết quả của thành tích công việc đợc xếp hạng của từng quý và thời gian làm việc của mỗi ngời.

c. Chế độ phúc lợi xã hội

- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, là một chính sách trợ cấp, hỗ trợ cho cán bộ công nhân viên đang công tác tại Viện làm việc làm không thể thiếu đợc trong chế độ thù lao lao động. Ban lãnh đoạ của Công ty luôn chú trọng tới.

- Tình hình sử dụng các phúc lợi khác nh thế nào? (Cónhững kỳ tham quan, nghỉ mát, dỡng sức cho CBCNV không? có trợ cấp ốm đau? có sự quan tama về tinh thần không?

- Viện đã tạo điều kiện môi trờng làm việc cho cán bộ công nhânviên của Viện.

- Cải thiện đời sống, tinh thần cho ngời lao động

-Tổ chức khám sức khoẻ hàng năm cho công nhân viên của Viện - Có quà tặng cho những dịp lễ, tết, kỷ niệm hàng năm.

-Hàng năm Viện tổ chức các cuộc nghỉ mát, nghỉ dỡng sức cho cán bộ công nhân viên, tại các điểm nghỉ mát, du lịch trong nớc.

- Viện có đề ra một quĩ trợ cấp cho những cán bộ công nhân viên khi ốm, đau, v.v...

- Tổ chức thăm hỏi thờng xuyên, quan tâm đến đời sống tinh thần của toàn bộ công nhân viên của Viện.

- Khen thởng, khuyến khích cán bộ công nhân viên tham gia các công tác, đoàn, Đảng v.v...

- Bên cạnh những phơng pháp hoàn thiện công tác quản trị của Viện luyện kim đen, vẫn còn có những khuyết điểm sau.

- Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Viện, đặc biệt là công tác tuyển dụng thờng xuyên cha phát huy hết tác dụng, cha có hệ thống hoàn chỉnh, vì vậy mà Viện cha tuyển đợc nhiều những cán bộ trẻ, có tài năng cho công tác nghiên cứu của Viện.

Chơng III

một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân lực tại viện luyện kim đen

Một phần của tài liệu Quản trị nhân lực tại Viện luyện kim đen (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w