Ở giai đoạn này chúng tôi sử dụng môi trường dinh dưỡng có bổ sung các chất điều tiết sinh trưởng BA, aNAA, Kinetin ở các ngưỡng nồng độ khác nhau nhằm tìm ra loại chất điều tiết sinh trưởng và nồng độ thích hợp nhất cho quá trình nhân nhanh, tạo ra số chồi nhiều, có chất lượng chồi tốt trong thời gian nuôi cấy ngắn nhất. Mẫu sử dụng trong giai đoạn này được lấy từ giai đoạn 1 (Giai đoạn tạo nguồn mẫu cấy).
* Thí nghiêm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của BA đến sinh trưởng phát triển và tốc độ nhân chồi của mẫu cấy.
Ở thí nghiệm này chúng tôi đã sử dụng môi trường MS có bổ sung BA từ 1 -r 7ppm, kết quả thu được trình bày ở bảng 5.
Bảng 5: Ảnh hưởng của BA đến tốc độ nhân chồi của Loa kèn màu (sau 6 tuần)
cr BA
(ppm) Vàng Đỏ
Chồi/ bình Hệ số
nhân Chồi/ bình Ban đầu Sau 6
tuần Ban đầu Sau 6 tuần
1(ĐC) 0 5 6 1,2 5 6 1
34
Hình 9: Ảnh hưởng của BA đến hệ số nhân
Kết quả bảng trên cho thấy:
+ Mẫu cấy giống hoa màu vàng khi đưa vào nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng MS không bổ sung chất điều tiết sinh trưởng (BA) vẫn có khả năng sinh trưởng phát triển và nhân chồi nhưng hệ số nhân ở môi trường này thấp, chỉ đạt 1,2 lần sau 6 tuần. Với giống hoa màu đỏ, mẫu cấy trong môi trường MS không bổ sung chất điều tiết sinh trưởng không tạo chồi được mà chỉ tiếp tục phát triển.
+ Khi bổ sung BA vào môi trường nuôi cấy đã cho thấy hệ số nhân tăng lên rất rõ rệt. Ở công thức 3 (2 ppm BA) cho hệ số nhân cao nhất 2,9 lần với cả 2 giống hoa vàng và đỏ.
+ Nếu tăng nồng độ BA lên 4 và 5 ppm hệ số nhân đã giảm đi chỉ còn 1,8
3 2 5 14,5 2,9 5 14,5 2,9 4 3 5 13,5 2,7 5 12 2,4 5 4 5 12 2,4 5 11 2,2 6 5 5 10 2 5 10 2 7 7 5 9 1,8 5 9 1,8 hệ số nhân
35
lần, đồng thời nồng độ BA cao cũng đã làm giảm chất lượng chồi, lá mọng nước, dễ gẫy, chồi nhỏ.
Qua thí nghiệm này, chúng tôi rút ra được nồng độ tối ưu khi bổ sung BA riêng rẽ cho môi trường nhân nhanh là 2 ppm BA cho cả 2 giống Loa kèn màu.
*Thí nghiêm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của kinetin đến sự sinh trưởng phát triển của mẫu cấy.
Kinetin là một Cytokinin có khả năng kích thích tạo chồi mạnh và thường được sử dụng trong nhân giống in vitro. Thay đổi nồng độ Kinetin từ 0,5 -T- 3ppm, kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 6.
Bảng 6: Ảnh hưởng của Kinetỉn đến sinh trưởng phát triển và tốc độ nhân chồi của mẫu cấy (Sau 6 tuần)
ảnh
Hình 10: Ảnh hưởng của Kinetin đến hệ số nhân sau 6 tuần nuôi cấy
Kết quả trên cho thấy tốc độ nhân chồi của cả 2 giống hoa đỏ và vàng phụ thuộc vào sự có mặt của Kinetin trong môi trường nhân nhanh.
+ Với giống hoa vàng, nồng độ tối ưu của Kinetin là 2ppm, hệ số nhân đạt cao nhất là 1,9 lần ở cả 2 giống. Khi vượt quá nồng độ tối ưu, hệ số nhân của giống hoa vàng có xu thế giảm. Tuy Kinetin có tác động làm tăng hệ số nhân nhưng chất
CT Kinetin Vàng Đỏ
Chồi/3Ình Hệ số Chồi/3Ình Ban đầu Sau 6
tuần Ban đầu Sau 6 tuần
1(ĐC) 0 5 6 1,2 5 6 1,2
2 0,5 5 7,5 1,5 5 7 1,4
3 1 5 8 1,6 5 7,5 1,5
4 2 5 9,5 1,9 5 8,5 1,7
36
lượng chồi của giống hoa vàng vẫn chưa cao, chồi còn nhỏ, lá rất dài yếu.
+ Với giống hoa đỏ do hệ số nhân ở thí nghiệm này chưa cao chỉ đạt 1,7 lần vì vậy mới chỉ có thể khẳng định là Kinetin có tác động đến hệ số nhân và nồng độ có tác động rõ rệt nhất bắt đầu từ 2ppm chứ chưa thể kết luận đó là nồng độ tối ưu của Kinetin.
Kết quả trên cho thấy, tác động của Kinetin đến hệ số nhân của cả 2 giống Loa kèn màu ở khoảng nồng độ (0,5 -T- 3 ppm) là kém tích cực hơn so với aNAA và BA.
* Thí nghiêm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ họp aNAA và BA đến sự sinh trưởng phát triển và tốc độ nhân chồi của mẫu cấy, kết quả được trình bày ở bảng 7.
Bảng7: Ảnh hưởng của tổ hợp aNAA và BA đến sự sinh trưởng phát triển và tốc độ nhân chồi của mẫu cấy (Sau 6 tuần)
CT Chất điều tiết Vàng Đỏ
Sinh trưởng (ppm) Chồi/bình Hệ số Chồi/bình Hệ số
aNAA BA Ban đầu Sau 6 tuần nhân Gần) Ban đầu Sau 6 tuần nhân Gần) 1(ĐC) 0 0 5 6 1,2 5 5 1 2 0,3 1 5 12,5 2,5 5 13,5 2,7 3 0,3 2 5 20 4 5 16,5 3,3 4 0,3 3 5 15 3 5 15 3 5 0,3 4 5 11 2,2 5 12,5 2,5 6 0,3 5 5 9,5 1,9 5 11 2,2 7 0,3 7 5 9 1,8 5 9,5 1,9
37
Hình 11 : Ảnh hưởng của BA và aNAA đến hệ số nhân ( aNAA : 0,3ppm) sau 6 tuần
Nhân xét:
+ Như ở các thí nghiệm trên, ở môi trường không bổ sung chất điều tiết sinh trưởng (CT1) hệ số nhân chồi chỉ đạt 1,2 lần ở cả 2 giống.
+ Khi môi trường có bổ sung aNAA: 0,3ppm và BA từ 1 -r 7ppm đã cho hệ số nhân tăng lên rõ rệt so với CT1. Hệ số nhân đạt cao nhất ở công thức 3 (4 lần ở giống hoa vàng, 3,3 lần ở giống hoa đỏ) với sự phối họp 0,3ppm aNAA và 2ppm BA.
+ Khi tăng nồng độ BA lên quá 2ppm thì số chồi và hệ số nhân có xu hướng giảm, ở mức 7ppm BA hệ số nhân chỉ đạt 1,8 lần và số chồi/ bình là 9. Đồng thời do tác động của nồng độ BA cao nên chất lượng chồi cũng có xu hướng giảm, chồi nhỏ hơn, xuất hiện lá dị dạng, cong queo, mọng nước.
Qua 3 thí nghiệm nhân nhanh trên chúng tôi nhận thấy tác động của tổ hợp aNAA và BA đến hệ số nhân của mẫu cấy hoa Loa kèn màu là tốt nhất. Hệ số nhân đạt cao nhất (4 lần) ở 0,3ppm aNAA + 2 ppm BA cho thấy nồng độ tối ưu cho quá trình nhân nhanh của cả 2 giống hoa là 0,3ppm aNAA + 2 ppm BA.
38 4.2. Nhân giống in vivo:
* Thí nghiêm 1: Ảnh hưởng của thời gian xử lý nhiệt độ thấp đến sự ngủ nghỉ của củ Loa kèn mẹ vừa cho thu hoạch.
Hiện nay các giống Loa kèn màu nhập nội vào nước ta mới chỉ trồng được 1 vụ/ năm do củ hoa Loa kèn có một khoảng thời gian ngủ nghỉ để tích luỹ dinh dưỡng ngay sau khi cho thu hoạch. Chính vì vậy nhằm mục đích làm tăng thêm 1 vụ, tăng số củ tạo thành, chúng tôi tiến hành thí nghiệm phá ngủ củ hoa Loa kèn vừa cho thu hoạch bằng biện pháp xử lý nhiệt độ thấp qua một số tuần; Để từ đó xác định thời gian xử lý lạnh thích hợp cho quá trình phá ngủ củ hoa Loa kèn màu; Đồng thời xác định tỷ lệ củ con hình thành từ củ mẹ để cung cấp cho quá trình nhân giống.
Theo các tài liệu nghiên cứu nước ngoài [11] thì thời gian xử lý lạnh là 6 tuần thích hợp phá ngủ với hầu hết các giống Loa kèn màu như L.longiflorum, L.lanciflorum... Vì vậy ở thí nghiệm này chúng tôi sử dụng ngưỡng thời gian xử lý lạnh bắt đầu từ 5 tuần để tìm ra thời gian xử lý lạnh củ Loa kèn phù hợp với điều kiện ở nước ta, kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 8.
Kết quả thí nghiệm cho thấy:
+ Xử lý nhiệt độ thấp có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phá ngủ của củ Loa kèn, ở công thức 1 (ĐC), số ngày từ trổng đến lúc xuất hiện chồi dài nhất (52 ngày), trong khi đó các công thức xử lý nhiệt độ thấp đều xuất hiện chồi vào khoảng ngày thứ 15 sau trồng. Như vậy, nhiệt độ thấp có tác dụng phá ngủ đối với củ hoa Loa kèn.
Bảng 8: Ảnh hưởng của thời gian xử lý nhiệt độ thấp đến sự ngủ nghỉ của củ Loa kèn mẹ
39
+ Thời gian hình thành hoa (Kể từ lúc mọc chồi) cũng được rút ngắn khi qua xử lý nhiệt độ thấp. Thời gian hình thành hoa kéo dài 62 ngày từ lúc mọc chồi ở công thức 1(ĐC) không xử lý lanh, còn ở các công thức 2-3-4-5, hoa được hình thành chỉ trong khoảng 19 -T- 30 ngày. Ngoài ra thời gian xử lý lạnh càng kéo dài, thời gian hình thành hoa càng được rút ngắn thể hiện ở công thức 5 (8 tuần lạnh) có thời gian hình thành hoa ngắn nhất (19 ngày) tiếp theo là các công thức 4 (24 ngày), công thức 3 (27 ngày), công thức 2 (30 ngày).
+ Về các chỉ tiêu hình thái như chiều cao trung bình của cây, số lá/ cây, số hoa/ cây, chiều dài nụ, công thức 1 (ĐC) đều kém hơn so với các công thức xử lý nhiệt độ thấp. Công thức 2 (5 tuần lạnh) lại vượt trội ở các chỉ tiêu này; chiều cao trung bình của cây cao nhất đạt 75,lcm; số lá/ cây nhiều nhất 73 lá; số nụ/ cây và chiều dài nụ cũng hơn hẳn các công thức khác.
Như vậy, xử lý lạnh là biện pháp thích hợp để phá ngủ củ Loa kèn mẹ; xử lý 5 tuần lạnh là ngưỡng nhiệt độ tối ưu cho phá ngủ lại cho cây chất lượng tốt có thể đưa ra thị trường tiêu thụ đem lại lợi nhuận kinh tế cao. Từ đó hình thành thêm 1 vụ Loa kèn, giải quyết nhu cầu ngày càng tăng của thị trường.
cr tuần xử Số lý lạnh Số ngày xuất hiện chồi (ngày) Số ngày xuất hiện nụ (ngày) Chiều cao cây trung bình khi thu hoạch (cm) Số lá/cây (lá) Số nu/cây (nụ) Chiều dài nụ trung bình (cm) 1(ĐQ 0 52 62 56,3 57 1,07 6,3 2 5 15 30 75,1 73 1,8 7,5 3 6 15 27 63,5 66 1,4 7,2 4 7 15 24 62,3 72 1,33 7,7 5 8 15 19 65,3 68 1,4 7,2
40
* Thí nghiêm 2: Ảnh hưởng của xử lý nhiệt độ thấp đến khả năng hình thành củ con từ củ Loa kèn mẹ vừa thu hoạch.
Một tháng sau khi cắt hoa và một phần thân của cây Loa kèn, chúng tôi tiến hành đào củ lên để xác định số lượng, khối lượng củ con hình thành từ củ mẹ, kết quả thể hiện ở bảng 9.
Bảng 9: Ảnh hưởng hưởng của xử lý nhiệt độ thấp đến khả năng hình thành củ con
Qua bảng 9 cho thấy, cr đối chứng có số củ con ít hơn hẳn so với các CT xử lý lạnh, CT1 (ĐC) chỉ có 2 củ trong khi các CT 2, 3, 4, 5 đạt 2,4 -T- 3 củ. Khối lượng củ con ở các CT đối chứng cũng chênh lệch rõ rệt so với các cr xử lý lạnh (Chỉ bằng 1/ 3 so với các CT kia). Điều này chứng tỏ xử lý lạnh có tác động gián tiếp đến sự hình thành củ và khối lượng củ, vì xử lý lanh rút ngắn thời gian mọc mầm của củ Loa kèn mẹ (15 ngày) so với ĐC (52 ngày). Từ đó khoảng thời gian nuôi củ ở các CT xử lý lạnh dài hơn hẳn so với ĐC, do đó, số lượng và khối lượng củ con cao hơn.
Lá là cơ quan quang hợp hấp thụ dinh dưỡng để nuôi củ vì vậy, số lá trung cr Thời gian xử lí
lạnh (tuần)
Số củ con/cây Khốitrung bình củ lượng con (mg) Số lá/ củ con 1(ĐC) 0 2 332 1,7 2 5 3 966,05 2,7 3 6 2,7 951,9 2,4 4 7 2,5 901,4 2,3 5 8 2,4 935,2 2,3
41
bình trên cây mẹ cũng ảnh hưởng đến sự hình thành củ con. Bảng 8 cho thấy, số lá ở
cr đối chứng là ít nhất (57 lá trên cây), kết quả là cho số lượng và khối lượng củ con
thấp nhất.
Khi đếm số lá trung bình ở mỗi củ con cũng cho thấy sự tương ứng giữa số lá và khối lượng củ con, CT3 cho số lá trung bình là 2,7 lá/ củ cho khối lượng củ cao nhất.
Như vậy, xử lý lạnh là biện pháp nhân giống Loa kèn màu có hiệu quả, hệ số nhân trung bình đạt 3 củ con/ 1 củ mẹ. Trong đó, xử lý lạnh 5 tuần là thích họp cho quá trình hình thành số lượng củ con nhiều và khối lượng củ con lớn.
Hình 12 : Củ con hình thành từ những củ mẹ đã phá ngủ
Sau khi cho thu hoạch hoa, các củ mẹ có khả năng hình thành nên nhiều củ con từ vẩy củ. Nhưng vấn đề đặt ra là, làm thế nào để củ con không bị tiêu biến đồng thời làm tăng khối lượng củ để củ đạt đến kích thước trưởng thành có khả năng cho thu hoạch? Do vậy chúng tôi tiến hành thí nghiệm nuôi củ ở các loại giá thể khác nhau (Trấu, đất) và ở điều kiện trồng khác nhau (Nhà lưới và nhà khí hậu) nhằm giải quyết vấn đề trên.
* Thí nghiêm 3: Ảnh hưởng của loại giá thể và điều kiện trồng đến khối lượng củ con.
Ở thí nghiệm này, chúng tôi tiến hành gỡ những củ con được hình thành trên củ mẹ vừa cho thu hoạch, sau đó trồng nuôi củ ở 2 loại giá thể là trấu và đất, đặt trong 2 điều kiện trồng khác nhau nhằm tìm hiểu sự thay đổi về khối lượng của củ, từ đó bước đầu xác định loại giá thể và điều kiện trồng thích hợp làm tăng trọng lượng củ một cách hiệu quả nhất. Thí nghiệm được tiến hành trong 17 tuần.
(Ghi chú: M = X 100) Khối lượng củ ban đầu
42
Hình 13: Củ con hình thành từ thân cây Loa kèn mẹ
Kết quả thí nghiệm thu được, trình bày ở bảng 10.
Bảng 10: Ảnh hưởng của giá thể và điều kiện trồng đến khối lượng củ con (Sau 17 tuần)
Công thức Khối lượng củ (mg)
Ban đầu Sau 17 tuần
Nhà lưới Đất (ĐC) 426,53 745,33 74,7
Trấu 418,05 581,55 39,1
Nhà lạnh Đất 409,69 533,87 30,3
Trấu 226,21 296,14 30,9
Hình 14: Củ con sau 17 tuần nuôi CTI: Đất (Nhà lưới) CTII: Trấu (Nhà lưới) CTI’: Đất (Nhà lạnh) CT n’: Trấu (Nhà lạnh) 43 Ghi chú: Nhân xét:
Khối lượng củ ở các công thức đều tăng qua 17 tuần nuôi. Tuy nhiên khối lượng củ chỉ tăng 30,3 -T- 30,9% so với khối lượng ban đầu khi đặt trong điều kiện nhà lanh ở cả hai loại giá thé đất và trấu. Còn ở điều kiện nhà lưới khối lượng củ tăng đáng kể cao nhất là 74,7% ở giá thể đất. Điều này cho thấy củ con thích hợp trồng trong điều kiện bình thường nhiệt độ từ 22 -T- 27°c, trên giá thể đất và điều kiện
44 PHẦN 5