A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. Hai phản ứng a và b10. Hãy chọn một thuốc thử trong các thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch glucozơ, 10. Hãy chọn một thuốc thử trong các thuốc thử sau đây để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng.
A. Dd NaOH B. Dd AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. Dd HNO3
11. Một chất có công thức phân tử C3H7O2N. Số đồng phân của chất này là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
12. Phân tử khối của amino axit có công thức H2N-R-COOH (R là gốc hiđrocacbon) là một số:
A. chẵn B. lẻ C. thập phân D. chẵn hoặc lẻ
13. Một tập hợp chất hữu cơ X mạch thẳng có công thức phân tử là C3H10O2N2. X tác dụng với kiềm tạo thành NH3; mặt khác X tác dụng với axit tạo thành muối amin bậc 1. X có công thức kiềm tạo thành NH3; mặt khác X tác dụng với axit tạo thành muối amin bậc 1. X có công thức cấu tạo là:
A. H2N-CH2-CH2-COONH4 B. CH3CH(NH2)COONH4
C. A hoặc B D. H2NCH2COOH3NCH3
14. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, là đồng đẵng liên tiếp thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Công thức phân tử của 2 amin là: CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Công thức phân tử của 2 amin là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2
15. Đốt cháy hoàn toàn 8,7 g amino axit X (axit đơn chức) thì thu được 0,3 mol CO2, 0,25 mol H2O và 1,12 lit (đktc) của một khí trơ. X có công thức cấu tạo là: H2O và 1,12 lit (đktc) của một khí trơ. X có công thức cấu tạo là:
A. H2N-CH-CH-COOH B. CH2=C(NH2)-COOH
C. H2N-CH2-CH2-COOH D. A và B
16. Đun 100ml dung dịch amino axit o,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thì thu được 2,5g muối khan. Mặt khác lại lấy 100g Sau phản ứng người ta chưng khô dung dịch thì thu được 2,5g muối khan. Mặt khác lại lấy 100g dung dịch amino axit nói trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 0,5M. Amino axit có công thức phân tử là:
A. H2N-C3H6-COOH B. H2N-C2H4-COOH
C. H2N-C4H8-COOH D. H2N-CH2-COOH
17. Chất X có 32% C, 6,67% H, 42,66% O và 18,67% N. Tỉ khối của X với không khí nhỏ hơn 3. X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH. X có công thức: 3. X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH. X có công thức:
A. H2N-(CH2)2-COOH B. H2N-CH2-COOH
C. H2N-CH=CH-COOH D. H2N-(CH2)3-COOH
18. Oxi hóa hoàn toàn 0,59g một đồng dẵng X của metylamin thấy khối lượng bột oxit đồng giảm 1,68g. X có công thức phân tử là: giảm 1,68g. X có công thức phân tử là:
A. C2H7N B. CH5N C. C3H9N D. C4H11N
19. Đốt cháy hoàn toàn 13,5g một amin đơn chức no thu được CO2, N2 và hơi nước trong đó thể tích CO2 chiếm 33,3%. Nếu để trung hòa lượng amin trên bằng dung dịch H2SO4 thì thể tích tích CO2 chiếm 33,3%. Nếu để trung hòa lượng amin trên bằng dung dịch H2SO4 thì thể tích H2SO4 0,5M cần dùng là:
CO2 H2O
CO2 H2O
20. Cho 0,2 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 50g dung dịch NaOH nồng độ 32%. Cô cạn dung dịch thu được 32,6g muối khan. X có công thức cấu tạo là: dung dịch thu được 32,6g muối khan. X có công thức cấu tạo là:
A. H2N-(CH2)2-COOH B. H2N-CH(NH2)-COOH
C. Kết quả khác D. H2N-CH(COOH)2
21. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125g H2O, 8,4 lít khí CO2 và 1,4 lít N2 (các thể tích đo ở đktc). Số đồng phân của amin trên là: CO2 và 1,4 lít N2 (các thể tích đo ở đktc). Số đồng phân của amin trên là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
22. Câu không đúng là trường hợp nào sau đây
A. Thủy phân protêin bằng axit hoặc kiềm đun nóng sẽ cho một hỗn hợp các amino axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm một chức -NH2 và một chức -COOH) luôn luôn là số lC. Các amino axit đều tan trong nước. C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Dung dịch amino axit không làm quỳ tím đổi màu.
23. Đốt cháy hết a mol một amino axit được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Amino axit trên có công thức cấu tạo là: thức cấu tạo là:
A. H2NCH2COOH B. H2N(CH2)3COOH
C. H2N(CH2)3COOH D. H2NCH(COOH)2
24. Đốt cháy một amin đơn chức no X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol n : n = 2:3. Amin X có tên gọi là: Amin X có tên gọi là:
A. Etylamin B. Etylmetylamin C. Trimetylamin D. Kết quả khác
25. Có hai amin bậc một : X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin X sinh ra CO2 và hơi H2O và 336 cm3 khí N2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn hoàn toàn 3,21g amin X sinh ra CO2 và hơi H2O và 336 cm3 khí N2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn amin Y cho V : V = 2 : 3. Công thức phân tử của 2 amin đó là:
A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2-CH2NH2 B. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2 C. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)4NH2 D. C2H5C6H4NH2 và CH3NH2 C. CH3C6H4NH2 và CH3(CH2)4NH2 D. C2H5C6H4NH2 và CH3NH2
26. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H2N-CH2-COO-C3H7 B. H2N-CH2-COO-C2H5 C. H2N-CH2-COO-CH3 D. H2N-CH2-CH2-COOH. C. H2N-CH2-COO-CH3 D. H2N-CH2-CH2-COOH. 27. Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là:
A. protit luôn chứa chức hyđroxyl B. protit luôn chứa nitơ