Có thể thực hiện hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc, Việt Nam cần phải có sự quản lý Nhà nớc về thơng mại và xúc tiến

Một phần của tài liệu Một số chính sách và Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK của VN và Trung Quốc (Trang 72 - 73)

I. Chủ trơng của hai nớc trong việc phát triển kinh tế thơng mại:

1.2có thể thực hiện hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc, Việt Nam cần phải có sự quản lý Nhà nớc về thơng mại và xúc tiến

1. Giải pháp vĩ mô của Nhà nớc:

1.2có thể thực hiện hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc, Việt Nam cần phải có sự quản lý Nhà nớc về thơng mại và xúc tiến

hai nớc, Việt Nam cần phải có sự quản lý Nhà nớc về thơng mại và xúc tiến thơng mại.

Hoạt động thơng mại nhằm tới mục tiêu là hiệu quả thông qua chỉ tiêu lợi nhuận. Muốn có lợi nhuận thì hàng hoá phải có sức cạnh tranh. Cạnh tranh trớc hết về chất lợng, chi phí sản xuất và biểu hiện cuối cùng là giá cả hàng hoá. Tựu trung lại, đó là cốt lõi của xúc tiến thơng mại. Quản lý Nhà nớc có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển thơng mại. Đờng lối của Đảng ta nêu rõ : Xây dựng nền kinh tế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng XHCN. Đó chính là “thị trờng định hớng XHCN”. Trong khuôn khổ nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng, ích lợi của các thành phần kinh tế không giống nhau. Lợi ích là động lực thúc đẩy sự phát triển đối với mọi lĩnh vực hoạt động, trong đó có thơng mại. Quản lý Nhà nớc về thơng mại là cách thức bảo đảm đạt tới sự hài hoà các lợi ích, giải quyết những mâu thuẫn mang tính chất nội bộ trong hoạt động thơng mại. Nhà nớc thực hiện quản lý xã hội cũng nh quản lý từng lĩnh vực cụ thể phải bằng pháp luật. Pháp luật đợc hiểu một cách thông dụng là hệ thống các Luật và Văn bản pháp quy phải mang tính

chất đồng bộ, hoàn chỉnh, có chất lợng, thể hiện đợc lợi ích và nguyện vọng của nhân dân nói chung. Mỗi tổ chức và cá nhân đều phải tôn trọng và có trách nhiệm nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Nhà nớc từng bớc rà soát, bổ sung và hoàn chỉnh các chính sách, cơ chế và những biện pháp về quản lý hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc cho phù hợp với tình hình và nhiệm vụ trong thời kì mới. Những gì không còn tác dụng, cần kiên quyết loại bỏ và kịp thời bổ sung những chính sách, cơ chế mới thúc đẩy sự phát triển bền vững của hoạt động xuất nhập khẩu Việt - Trung.

Một phần của tài liệu Một số chính sách và Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK của VN và Trung Quốc (Trang 72 - 73)