III. Nội dung và phơng pháp phân tích tình hình tài chính của
1. Phơng pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Phơng pháp phân tích báo cáo tài chính kế toán là một hệ thống các công cụ, biện pháp, các kỹ thuật và cách thức nhằm tiếp cận, nghiên cứu các hiện t- ợng và các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồng chuyển dịch và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Từ đó giúp các đối tợng sử dụng báo cáo tài chính kế toán có các quyết định phù hợp tuỳ theo mục đích và yêu cầu của từng đối tợng. Để đáp ứng nhu cầu của mọi đối tợng sử dụng báo cáo tài chính kế toán, ngời ta có nhiều phơng pháp phân tích khác nhau nh: phơng pháp so sánh, phơng pháp loại trừ, phơng pháp liên hệ, phơng pháp hồi quy tơng quan ... để có thể nắm đợc thực trạng tài chính của doanh nghiệp dới nhiều góc độ, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau. Tuy nhiên, phơng pháp so sánh là phơng pháp chủ yếu đợc dùng trong nội dung phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, điều này đợc thể hiện:
• So sánh số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớng thay đổi tình hình tài chính doanh nghiệp. Đánh giá sự tăng trởng hay tụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
• So sánh số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ đợc mức độ phấn đấu của doanh nghiệp.
• So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số trung bình của ngành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình là tốt hay xấu, đợc hay cha đợc.
• So sánh có ba hình thức : so sánh theo chiều dọc, so sánh theo chiều ngang và so sánh theo xu hớng.
+ So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể.
+ So sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số t- ơng đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ liên tiếp.
+ So sánh xu hớng thờng dùng số liệu từ ba năm trở lên để thấy đợc sự tiến triển của các chỉ tiêu so sánh và đặt trong mối liên hệ với chỉ tiêu khác để làm nổi bật sự biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Khi tiến hành so sánh phải giải quyết các vấn đề về điều kiện so sánh và tiêu chuẩn so sánh:
• Điều kiện so sánh đợc: khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần thống nhất về nội dung kinh tế, về phơng pháp và đơn vị tính. Khi so sánh về không gian, thờng là so sánh trong một ngành nhất định nên cần phải quy đổi về cùng một quy mô với các điều kiện kinh doanh tơng tự nhau.
• Tiêu chuẩn so sánh: là các chỉ tiêu đợc chọn làm căn cứ so sánh (còn gọi là kỳ gốc). Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của phân tích mà chọn các tiêu chuẩn so sánh thích hợp.