Phối hợp với các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tham gia truy quét hàng giả.

Một phần của tài liệu Thị trường TTSP của Cty cổ phần Thăng Long (Trang 57 - 61)

- Ký hợp đồng mua bán nguyên vật liệu của nhiều nhà cung cấp để chống việc

3.3.3. Phối hợp với các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền tham gia truy quét hàng giả.

hàng giả.

Hiện nay trên thị trờng có rất nhiều loại rợu vang giả. Nếu quan sát bên ngoài thì sản phẩm giả này giống hệt sản phẩm Vang Thăng Long của công ty nhng chất lợng kém xa. Các loại rợu giả này bán với giá rẻ hơn chút xíu hoặc tơng đơng với sản phẩm của công ty. Điều này gây ảnh hởng rất lớn đến uy tín và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Do đó công ty cần phối hợp với các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền để truy quét hàng giả gây ảnh hởng xấu đến uy tín của công ty và làm thiệt hại lợi ích ngời tiêu dùng.

Công ty có thể tổ chức những cuộc gặp gỡ, trao đổi với khách hàng, đăng trên báo hay các phơng tiện truyền thông những thông tin cần thiết để giúp khách hàng phân biệt giữa các sản phẩm của công ty và các sản phẩm làm nhái trên thị trờng để tránh mua phải hàng giả.

* Ba vấn đề: xây dựng nguồn nguyên liệu, phát triển thơng hiệu, tham gia truy quét hàng giả là những vấn đề rất bức xúc hiện nay và ảnh hởng rất lớn đến việc

mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty. Thực hiện tốt ba vấn đề nêu trên sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất – tiêu thụ hàng hoá phát triển, tạo dựng chỗ đứng vững chức cho công ty trên thị trờng.

kết luận

Ngày nay, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Nhiều thành phần kinh tế đã và đang phát triển ở Việt Nam. Các thành phần kinh tế này cạnh tranh gay gắt với nhau. Doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đợc thì buộc phải dựa vào nội lực của chính doanh nghiệp mình, phát huy hết các nội lực của mình, tận dụng thời cơ và tìm biện pháp để đa doanh nghiệp phát triển.

Công ty cổ phần Thăng Long mà tiền thân là xí nghiệp rợu nớc giả khát Thăng Long đã đợc chuyển đổi thành công ty cổ phần từ năm 2002. Từ đó đến nay công ty luôn làm ăn có lãi và đóng góp ngày ngày càng nhiều vào ngân sách nhà nớc. Sau một thời gian thực tập tại công ty, em nhận thấy công tác nghiên cứu thị trờng và tiêu thụ sản phẩm ở công ty nhìn chung đã đáp ứng yêu cầu phát triển của công ty, phù hợp với xu hớng phát triển của thời đại. Công ty cổ phần Thăng Long là doanh nghiệp lớn nhất ở Việt Nam về sản xuất và kinh doanh vang quả nhiệt đới. Do đó khâu tìm kiếm thị trờng để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ là vô cùng quan trọng. Sản phẩm sản xuất ra có tiêu thụ đợc thì mới đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh khác phát triển đợc tức là mới đảm bảo duy trì và phát triển hoạt động của công ty. Công ty đã và đang nghiên cứu, không ngừng mở rộng thị trờng tiêu thụ. Thị trờng vang Thăng Long đã đợc mở rộng và có mạng lới tiêu thụ ở rất nhiều tỉnh thành trên khắp đất nớc. Tuy nhiên để có mặt trên thị trờng vang quốc tế, công ty cần nâng cao chất lợng sản phẩm hơn nữa, cải tiến mẫu mã, xây dựng uy tín cho thơng hiệu sản phẩm của công ty. Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo công ty không ngừng nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật và nâng cao tay nghề ng- ời lao động, cải tiến mẫu mã sản phẩm, chế tạo sản phẩm mới để đáp ứng ngày càng nhiều nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Qua thực tế tìm hiểu công tác tiêu thụ sản phẩm tại công ty kết hợp với những kiến thức đã học. Em đã mạnh dạn đa ra một số kiến nghị trong nội dung đề tài này với mong muốn công ty lu ý tham khảo để hỗ trợ việc tìm ra giải pháp nhằm

mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ngày một phát triển.

Đề tài này của em không có tham vọng xây dựng một hệ thống mở rộng thị tr- ờng tiêu thụ hoàn chỉnh mà chỉ nhằm phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp và đa ra một phơng pháp luận về tiến trình thực hiện hoạt động và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm để nhằm duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh ở công ty.

Mặc dù đã cố gắng hết sức nhng do thời gian thực tập có hạn và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn còn hạn chế nên đề tài này của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em kính mong nhận đợc sự thông cảm cũng nh mong nhận đợc sự góp ý, bổ xung của các thầy, cô giáo và các cô chú lãnh đạo- Công ty cổ phần Thăng Long để đề tài này của em đầy đủ hơn và có giá trị với thực tiễn.

Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn GS-TS Đàm Văn Nhụê cùng các cô chú lãnh đạo công ty, đặc biệt là các cô chú phòng Cung Tiêu- Công ty cổ phần Thăng Long đã hớng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình, tạo điều kiện tốt giúp đỡ em hoàn thành đề tài này để em có điều kiện bảo vệ khoá luận tốt.

Tài liệu tham khảo

TT Tên tài liệu

1 Giáo trình Marketing – Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân 2 Giáo trình Quản trị Sản Xuất – Viện đại học Mở Hà Nội 3 Giáo trình Quản Trị Kinh Doanh- Viện đại học Mở Hà Nội

4 Giáo trình Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh - Viện đại học Mở Hà Nội

5 Giáo trình Quản Trị Tiêu Thụ Sản Phẩm - Viện Đại học Mở Hà Nội 6 Giáo trình Chiến Lợc Kinh Doanh - Viện đại học Mở Hà Nội

7 Giáo trình Quản Trị Chất Lợng Sản Phẩm - Viện đại học Mở Hà Nội 8 Cuốn “ 118 kế sách doanh nghiệp “ – Nhà xuất bản Thanh Hoá. 9 Cuốn “ Thực tiễn trong quản trị kinh doanh”- Nhà xuất bản Đồng Nai 10 Cuốn “ Bí quyết thành công của những nhàdoanh nghiệp nổi tiếng

ASEAN”- Nhà xuất bản Thanh Niên.

Một phần của tài liệu Thị trường TTSP của Cty cổ phần Thăng Long (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w