Hệ truyền động biến tầ n động cơ roto long sóc

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống điều khiển cơ cấu nâng hạ cần trục kone 4691 (Trang 30 - 33)

Chương II TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG

2.2.7. Hệ truyền động biến tầ n động cơ roto long sóc

Bộ biến tần là thiết bị biến đổi năng lượng điện xoay chiều từ tần số f1 sang nguồn điện có tần số f2.Phương pháp biến tần cho chúng ta sự tối ưu hơn trong quá trình điều khiển mà phương pháp khởi động mềm không có được(tăng năng suất ,lợi ích kinh tế…).

Nguyên lý : Tần số của lưới điện quyết định tốc độ góc của từ trường quay trường máy điện do đó bằng cách thay đổi tần số dòng điện stato ta có thể điều chỉnh được tốc độ động cơ. Để thực hiện được điều này ta dựng bộ biến tần cung cấp tần số phù hợp với động cơ điều chỉnh tốc độ. Ở bộ biến tần làm nguồn cung cấp cho động cơ điều khiển, yêu cầu bộ này có khả năng biến đổi tần số và điện áp sao cho U/f=const.

Theo nguyên lý máy điện ta có công thức của vận tốc góc phụ thuộc vào tấn số của động cơ nên điều đố coa nghĩa là thay đổi tần số sẽ làm thay đổi từ trường quay và do đó dẫn đến tốc độ động cơ thay đổi.

Hình 2.7 Đặc tính cơ cơ động cơ KĐB

Từ đặc tính cớ ta thấy khi tần số tăng thì momen tới han lại giảm. trong trường hợp tần số giảm, nếu giữ nguyên điện áp thì dòng điện động cơ tăn, gây ảnh hưởng xấu đến các chỉ tiêu cảu động cơ. Từ đặc tính cơ của động cơ khi

điều chỉnh nguồn tacos nhận xét là :nếu đảm bảo được luật điều chỉnh điện áp – tần số thì ta có mọi đường đặc tính cơ mong muốn khi giảm tần số. Nghĩa là phương pháp điều chỉnh tấn số nguồn cung cấp kết hợp với việc điều chỉnh điện áp động cơ có khả năng áp dụng cho mọi chuyền động.

Do khả năng linh hoạt trong việc điều chỉnh cả tốc độ không tải lý tưởng và tốc độ tới hạn nên phương pháp này cho phép tổn thất diều chỉnh nhỏ nhất .

Vì việc điều chỉnh tần số yêu cầu phải điều chỉnh cả điện áp nên việc tìm ra quy luật điều chỉnh và trang thiết bị điều chỉnh biến đổi công xuất phức tạp cho nên giá thành của cá bộ biến tần có đắt hơn giá thành của các bộ biến đổi trang bị cho các bộ biế đổi khác. Nên chi phí lắp đặt cao và phức tạp.

Kết luận.

phân tích ưu nhược điểm của các cơ cấu truyền động điên nói trên em thấy hệ truyền động điện động cơ KĐB roto dây quấn – Phanh điện từ điều chỉnh tốc độ, phù hợp với yêu cầu: cấu trúc đơn giản, rễ điều khiển cho kết quả điều khiển trơn, an toàn, chi phí đàu tư thấp. Nên đây là một hệ truyền động được lựa chọn cho cơ cấu nâng hạ hàng cần trục kone 4691.

Hình 2.8 Sơ đồ cấu trúc hệ truyền động động cơ KĐB roto dây quấn- phanh điện từ đề chỉnh tốc độ

Trong sơ đồ cấu trúc hệ truyền động động cơ roto dây quấn – phanh điện từ điều chỉnh tốc độ gồm có các phần tử chính sau:

- Động cơ không đồng bộ roto dây quấn Am1. - Phanh hãm điện từ As1.

- Role nhiệt.

- Công tắc tơ Ac1, Ac2, Ac7. - Các tay trang điều khiển vị trí. - Bộ điều khiển phanh nâng hạ hàng.

2.4.Tính chọn thiết bị trong cơ cấu nâng hạ. 2.4.1. Tính chọn động cơ.

Hình 2.8 Sơ đồ dẫn động

Trong sơ đồ trên gồm có:

1: động cơ ,2: phanh, 3: bộ chuyền ,4: tang lõng ,5: puly ,6: móc cheo Công xuất động cơ đượctính theo công thức:

N =

Q : Tải trọng nâng : bao gồm trọng lượng của tải trọng cần nâng và trọng lượng bộ lấy tải:

Q= Qo + Qt

Qo : Trọng lượng bộ lấy tải Qo = 1000 N Qt : Trọng lượng của tải trọng cần nâng Vn : Vận tốc nâng hàng Vn = 20 m/ph

η : Hiệu suất nâng của cơ cấu η = np . nt .no

np : hiệu suất pa lăngnt : hiệu suất tang

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống điều khiển cơ cấu nâng hạ cần trục kone 4691 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w