Phân tích tình hình tiêu thụ theo chủng loại sảnphẩm

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động TTSP của Cty cổ phần dược phú thọ (Trang 36 - 39)

II. Thực trạng hoạt động tiêu thụ sảnphẩm của công ty 1 Phân tích thị trờng tiêu thụ của Công Ty

4. Phân tích tình hình tiêu thụ theo chủng loại sảnphẩm

Là một đơn vị sản xuất thuốc tân dợc các loại đợc cấp giấy phép sản xuất và lu hành trong toàn quốc.

Vitamin 24.8% Hạ nhiệt- Giảm đau 13.4% Tim mạch- Thần kinh 3.5% Lao-Ho- Xuyễn 5.1% Sốt rét 12.2% Cao xoa-Dầu gió 2.7% Kháng sinh 38.3%

*Theo tác dụng: có thể chia sản phẩm của xí nghiệp thành các nhóm sau: -Thuốc kháng sinh các loại

-Thuốc vitamin và thuốc bổ các loại -Thuốc ho hen suyễn và lao

-Thuốc tim mạch, thần kinh -Thuốc sốt rét

*Theo cách sử dụng: có thể chia sản phẩm thành các loại:

-Thuốc uống: Viên nén, viên bao phim, viên bao đờng, viên bao cứng, viên nang mềm, thuốc bột siro, cồn thuốc.

-Thuốc tiêm: Thuốc tiêm tĩnh mạch, thuốc tiêm bắp thịt, thuốc bột pha tiêm.

-Các loại cao xoa, dầu gió.

- Nh vậy có thể thấy rằng sản phẩm của Công Ty là rất đa dạng và đa dụng. Qua bảng số liệu trên ta thấy, mặt hàng tiêu thụ mạnh nhất là các mặt hàng thuộc nhóm kháng sinh nh Ampicillin, Tetracillin, Penicillin, Amoxicllin..., chiếm gần 40% doanh số tiêu thụ. Năm 2004, doanh thu từ nhóm kháng sinh đạt 32.556 triệu đồng, tăng 12,4% so với năm 2003. Vitamin cũng là mặt hàng chủ lực của Công Ty với đầy đủ các chủng loại nh Vitamin A, B , B, B , C

chiếm khoảng 25% tổng doanh thu. Năm 2004, giá trị bán ra của các loại vitamin đạt 21.070 triệu đồng, tăng hơn 30% so với năm 2002. Từ đó có thể thấy rằng thuốc kháng sinh và thuốc vitamin là 2 mặt hàng chủ chốt của Công Ty , doanh số tiêu thụ của 2 mặt hàng này luôn chiếm trên 60% tổng doanh thu. Thế nhng theo báo cáo của phòng kế toán thì tỷ lệ lãi suất của 2 mặt hàng này rất thấp (khoảng từ 1%-3%, thậm chí là 0%. Tuy nhiên Công Ty vẫn phải duy trì sản xuất để đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh của nhân dân, để tạo công ăn việc làm cho công nhân. Mặt khác, đối Công Ty thì đây là những sản phẩm chính để giữ vững thị trờng mục tiêu, tạo nguồn tài trợ cho những chiến lợc mở rộng thị trờng.

Do đặc điểm tiêu dùng của ngời dân ở từng khu vực thị trờng là khác nhau nên mặt hàng, sản lợng tiêu thụ trên các địa bàn cũng khác nhau. Thị trờng Thanh Hoá, tiêu thụ rất mạnh các loại vitamin của Công Ty . Trong khi đó các tỉnh miền núi phía Bắc nh Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu lại có nhu cầu lớn về thuốc kháng sinh thông thờng.

Việt nam là một nớc nhiệt đới gió mùa nên có rất nhiều bệnh có nguyên nhân từ sự thay đổi của thời tiết, do vậy những thuốc thông thờng nh cao xoa, dầu gió có nhu cầu rất cao. Nhng Công Ty lại cha có thế mạnh về những sản phẩm này. Các loại cao xoa, dầu gió sức cạnh tranh còn thấp, doanh số tiêu thụ không cao, chỉ chiếm xấp xỉ 3% tổng doanh thu, trị giá bán ra của mặt hàng này không tăng mà có xu hớng giảm: năm 2002 là 2.272 triệu đồng, năm 2003 là 2.151 triệu đồng, năm 2004 là 2.269 triệu đồng. Thiết nghĩ Công Ty nên đầu t sâu hơn vào các sản phẩm loại này để nâng cao khả năng cạnh tranh của chúng.

Các loại thuốc giảm đau, hạ nhiệt cũng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng doanh thu của Công Ty ,khoảng 14%. Năm 2004 doanh số tiêu thụ từ nhóm sản phẩm loại này đạt 11.402 triệu đồng, tăng 7.7% so với năm 2003 và tăng 14,8% so với năm 2002.

vitamin... nhng đồng thời ở Việt Nam cũng đã xuất hiện mô hình bệnh tật của các nớc phát triển, vì vậy các thuốc tim mạch, tâm thần nhu cầu sẽ ngày càng lớn. Công Ty cần khai thác cơ hội này để đẩy mạnh sản lợng tiêu thụ của các loại thuốc này. Bởi vì hiện nay giá trị tiêu thụ của các loại thuốc tim mạch thần kinh cha cao, chỉ chiếm khoảng trên 3% tổng doanh thu của Công Ty .

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động TTSP của Cty cổ phần dược phú thọ (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w