Tỷ lệ hoàn tất của các huấn luyện viên

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đánh giá tính hiệu quả của các lớp huấn luyện nông dân qua thực nghiệm (FFS) trong việc thực hiện quản lý dịch hại tổng hợp trên cây có múi tại Việt Nam " doc (Trang 26)

sẽ hướng dẫn các FFS tại các địa phương của họ

III. Đánh giá tình hiệu quả của mô hình FFS trong việc nâng cao kiến hình FFS trong việc nâng cao kiến thức cho nông dân trong IPM trên cây có múi

I. Tỷ lệ hoàn tất của các huấn luyện viên các huấn luyện viên đầu tiên.

II. Tỷ lệ hoàn tất của caá nông dân đầu tiên

II. Tỷ lệ hoàn tất của caá nông dân đầu tiên thì có kiến thức về giới và xã hội học .

I. Hai khoá học TOT đã được tổ chức trong năm 2005 và 2006 từ 18-29 tháng 4 và 9-20 tháng 5. Trong năm 2006 đã 2006 từ 18-29 tháng 4 và 9-20 tháng 5. Trong năm 2006 đã tổ chức 3 khoá TOT từ 13-24 tháng 2, 27 tháng 2 đến 10 tháng 3 và 13-24 tháng 3. Tất cả các huấn luyện viên đã được đánh giá là hoàn thành tốt chương trình huấn luyện với tỷ lệ 100%.

II. Trong năm 2005, các huấn luyện viên đã tổ chức thực hiện 24 FFS tại 12 tỉnh, Tổng cộng có 749 nông dân tham gia hiện 24 FFS tại 12 tỉnh, Tổng cộng có 749 nông dân tham gia FFS với 715 nông dân đã tốt nghiệp chiếm tỷ lệ 95,46%. Trong năm 2006 các huấn luyện viên đã tổ chức thực hiện 48 FFS (44 lớp từ nguồn kinh phí của dự án và 4 lớp thuộc kinh phí của chính quyền tỉnh) tại 11 tỉnh với tổng số nông dân tốt nghiệp là 1530. Tỷ lệ tốt nghiệp ở năm 2006 tuy không được đánh giá nhưng hy vọng nó cũng tương tự như năm 2005. III. Sựđánh giá tác động đã được thực hiện bằng việc sử dụng các khảo sát trước và sau khi tham gia. Trong năm 2005 tổng cộng có 710 khảo sát so sánh trước và sau được thu thập và phân tích trong khi ở năm 2006 có 1359 khảo sát so sánh trước và sau được thu thập và phân tích, kết quả là có 2069 khảo sát được so sánh.

CÁC ĐẦU RA I. Trên 200 huấn luyện viên chủ lực

thành thạo về IPM trên cây có múi các huI. Sự thành thấn luyệạn viên o của sẽđược đánh giá bởi sự tự đaáh giá và bởi

Các rủi ro được coi là thấp bởi vì việc huấn luyện cho các nông dân tham gia và

I. Trong năm đầu tiên của dự án 98 huấn luyện viên đã được huấn luyện và trong năm 2006 thì huấn luyện thêm được 111 huấn luyện và trong năm 2006 thì huấn luyện thêm được 111 huấn luyện viên, tổng số có 209 huấn luyện viên được huấn luyện.

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Đánh giá tính hiệu quả của các lớp huấn luyện nông dân qua thực nghiệm (FFS) trong việc thực hiện quản lý dịch hại tổng hợp trên cây có múi tại Việt Nam " doc (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)