2. Một số giải pháp cơ bản
2.1 Phát triển sản xuất các đối tợng thủy sản có đầu ra tốt
Đối với các ngành sản xuất dựa vào tài nguyên thiên nhiên, trong đó có thủy sản, các yếu tố có quan hệ mật thiết, gắn liền nhau và có tác dụng quyết định đối với sự phát triển là:
- Tiềm năng nguồn lợi sẵn có của tự nhiên. Quá trình khai thác nguồn lợi sẵn có và nguồn lợi đợc bổ sung, tái tạo thông qua các biện pháp nh khoanh vùng bảo vệ, bổ sung nguồn giống vào tự nhiên hoặc nuôi, trồng… để lám ra sản phẩm tiêu dùng.
- Tiêu thụ các sản phẩm, hay là đầu ra của sản phẩm. Trông nền kinh tế sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trờng, yếu tố thứ 3 tức là đầu ra của sản phẩm, có vai trò rất lớn, rất quyết định nh là động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm cả quá trình phát triển chung. Thực tế phát triển của ngành thủy sản, đặc biệt là trong những thập niên vừa qua, đã chứng minh cho luận điểm đó. Nhờ giải quyết đợc đầu ra với hiệu quả cao từ xuất khẩu cho sản phẩm mà thủy sản từ một lĩnh vực sản xuất nhỏ bé, một nghề phụ trong sản xuất nông nghiệp, đã trở thành một ngành kinh tế- kỹ thuật, sản xuất hàng hóa hớng về xuất khẩu, có đóng góp đáng kể không chỉ cho nền kinh tế nớc nhà, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động mà còn tham gia khẳng định chủ quyền đất nớc trên biển, giữ gìn an ninh trật
Vì lý do trên, khi định hớng phát triển các đối tợng sản phẩm thủy sản phục vụ cho xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ, yếu tố đầu tiên cần xác định là khả năng và hiệu quả tiêu thụ các sản phẩm đó trên thị trờng này.
Quan điểm về mục tiêu để định hớng phát triển các đối tợng sản phẩm thủy sản:
- Tận dụng nguồn lợi tự nhiên các đối tợng sẵn có hoặc điều kiện tự nhiên để phát triển các đối tợng đầu ra có tính cạnh tranh, có thể tiêu thụ với sản lợng và hiệu quả cao trên thị trờng xuất khẩu.
- Phát triển một cách bền vững đối với các chỉ tiêu tăng trởng sinh thái, môi trờng và trong mối quan hệ hài hòa với các ngành kinh tế có chung địa bàn hoạt động (giao thông, du lịch).