I. Đặc điểm thị trờng xuất khẩu Lào và đặc điểm hàng
1. Đặc điểm thị trờng Lào
1.1 Đẩy mạnh phát triển cơ cấu kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà
nớc.
+ Chuyển biến theo hớng kinh tế thị trờng: Nền kinh tế Lào đợc chuyển từ kế hoạch pháp lệnh của Trung ơng sang kế hoạch và điều tiết vĩ mô, để cho các đơn vị kinh tế tự quyết định nhiệm vụ sản xuất của mình theo quy luật cung cầu của thị trờng.
+ Chuyển cơ cấu ngoại hối và nhiều loại giá theo quy luật vận hành của thị trờng: Nhà nớc chỉ đạo giá của các mặt hàng chủ yếu nh: điện, nớc chảy tự nhiên, dầu mỏ thông tin, vận tải hàng không. Sau khi thực thi chính sách này đã
có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của xí nghiệp hạn chế kết quả lam phát từ 50 - 60% năm 1989 đến nay giảm xuống còn 6 - 8%.
+ Cơ chế tiền tệ: Chuyển hoạt động ngân hàng từ chỗ chỉ có tính chất cấp phát sang hoạt động thơng mại, chịu trách nhiệm điều tiết lu thông tiền tệ, tín dụng, dự trữ với t cách là một ngân hàng trung ơng, tách kho bạc nhà nớc độc lập với hệ thống Ngân hàng. Sau khi thực thi những chính sách trên, nghiệp vụ ngân hàng đã phát triển đến tỉnh và thành phố trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất và đầu t. Dự trữ tiền tệ quốc gia của Lào ngày càng tăng lên, đồng thời cũng thu hút và mở rộng nghiệp vụ ngân hàng nớc ngoài tại Lào.
+ Cải cách thể chế tài chính: Biến nghĩa vụ của các xí nghiệp và các hộ gia đình thành nghĩa vụ nộp thuế, từng bớc hoàn thành các pháp quy của Nhà nớc thành lập lệnh thuế. Sau một thời gian chuyển đổi nh vậy, nguồn tài chính đã tăng lên 30%. Nền tài chính quốc gia đã điều tiết đợc trên vĩ mô một cách hiệu quả, thúc đẩy các ngành đẩy mạnh đầu t sản xuất đặc biệt là do chính sách u đãi có sức hấp dẫn nên thu hút đợc nhiều đầu t trong và ngoài nớc. Đặc biệt là từ khi Lào gia nhập ASEAN chính sách này càng nổi rõ.
+ Cải cách thể chế quản lý kinh tế: Nhà nớc thực hiện quản lý kinh tế “tam quyền: lập pháp, t pháp và hành pháp” biến cơ chế quản lý từ trung ơng, tỉnh huyện trớc đây thành cơ chế quản lý trực tiếp theo ngành, xác định những chức năng nhiệm vụ của các ngành, giảm bớt các đầu mối quản lý. Trung ơng chỉ tập trung vào việc khống chế, điều tiết các vấn đề kinh tế vĩ mô và những quy định có tính chiến lợc phát triển cùng những vấn đề trọng đại thuộc các cơ sở hạ tầng nh: giao thông, điện nớc, bu điện, trờng học, bệnh viện...
+ Chấn chỉnh và hoàn thành các điều lệ, pháp qui về quản lý kinh tế - xã hội: làm có thành công cụ đắc lực để điều tiết giữa các ngành, các xí nghiệp trong phạm vi cả nớc. Cho đến nay, Quốc Hội Lào đã ban bố gần 40 pháp luật, pháp quy và đã có hiệu lực mạnh mẽ đối với quản lý kinh tế - xã hội ở tầm vĩ mô.