Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng XNK tại Ngân hàng đầu tư và phát triển VN (Trang 99)

3.3.1. Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc

- Để khuyến khích và mở rộng hơn nữa hoạt động xuất nhập khẩu, Nhà nớc cần có biện pháp cải tổ hơn nữa bộ máy ngoại thơng, bao gồm cơ quan quản lý Nhà nớc về ngoại thơng, các đơn vị chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu. Cần phân chia lại lợi ích giữa các tổ chức ngoại thơng và ngời trực tiếp làm hàng xuất khẩu. Tinh giảm bộ máy quản lý, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu, khuyến khích tiết kiệm trong nớc, giảm giá thành sản xuất, tăng ănng suất lao động trong khu vực làm hàng xuất khẩu. Nhà nớc cần áp dụng linh hoạt mức u đãi về thuế để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu phát triển đúng hớng.

- Với mục đích hỗ trợ nguồn vốn cho xuất khẩu, bảo hiểm tín dụng cho các ngân hàng tham gia tài trợ xuất nhập khẩu, hầu hết các nớc trên thế giới đều có cơ

quan tài trợ và bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu nh: ngân hàng xuất nhập khẩu Mỹ, ngân hàng xuất nhập khẩu Hàn Quốc, ngân hàng xuất nhập khẩu Nhật Bản,… Vì vậy, chính phủ cần nhanh chóng cần cho ra đời Quỹ tín dụng xuất nhập khẩu để cấp tín dụng xuất nhập khẩu u đãi, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, mở rông thị trờng xuất khẩu. Để tín dụng xuất nhập khẩu nói chung và Quỹ xuất nhập khẩu nói riêng hoạt động có hiệu quả , về lâu dài Nhà nớc cần thành lập công ty bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu nhằm mục dích bồi thờng, bù đắp những rủi ro khách quan dẫn đến tổn thât không thu đ- ợc nợ. Trớc hết cha thể xuất hiện loại công ty bảo hiểm này, thực sự tín dụng xuất nhập khẩu còn nhiều bấp bênh rủi ro. Đặc biệt để đảm bảo u đãi thì các khoản cho vay từ Quỹ xuất nhập khẩu sẽ chấp nhận rủi ro nhiều hơn. Điều này đã dặt ra vấn đề cần thiết có một cơ chế bảo lãnh đơn vị xuất nhập khẩu từ phía chính phủ hoặc ngân sách Nhà nớc

- Cần phải có sự hỗ trợ từ phía Chính phủ trong việc tạo lập nguồn vốn bằng những khoản tín dụng u đãi, ngân sách Nhà nớc bù đắp chênh lệch lãi suất huy động cao để cho vay lãi suất thấp

- Nhà nớc nên phát hành qua đấu thầu trái phiếu kho bạc hoặc trái phiếu ngân hàng bằng USD có kỳ hạn (từ 6 tháng đến 1 năm ) để giúp cho các ngân hàng thơng mại sử dụng hợp lý nguồn vốn khả dụng, đồng thời giúp cho Nhà nớc có đợc nguồn vốn ngoại tệ dự trữ quốc gia, hoặc có thể dùng bổ sung vốn bằng ngoại tệ trong việc lập quỹ tín dụng u đãi (bằng VND và USD) cho xuất khẩu nhằm cấp vốn hoặc cho vay với lãi suất u đãi bằng ngoại tệ cho các đơn vị kinh tế quốc doanh làm hàng xuất khẩu. Vừa qua ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam có phát hành trái phiếu ngân hàng bằng ngoại tệ, nhng chỉ phát hành cho dân c nên các ngân hàng thơng mại không thể mua đợc loại trái phiếu này

3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nớc

Cùng với việc Nhà nớc có chủ trơng khuyến khích xuất khẩu, việc ngân hàng Nhà nớc cho phép các ngân hàng thơng mại có thể cho vay bằng USD đối với

nhà xuất khẩu để sử dụng trong nớc, cũng nh Nhà nớc cho phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ, bổ sung nguồn vốn ngoại tệ để lập quỹ tín dụng u đãi cho xuất khẩu nhằm cho vay đối với nhà xuất khẩu sẽ tạo thuận lợi cho việc gia tăng sản xuất để xuất khẩu của Việt Nam.

- Ngân hàng Nhà nớc cần phải xây dựng một cơ chế tín dụng tơng thích đối với quỹ xuất nhập khẩu. Cơ chế tín dụng này phải thể hiện tính chính sách nh u đãi lãi suất, hạn mức, thời hạn thanh toán,… Việc tổ chức Quỹ nên hợp về một đầu mối và uỷ thác cho một hệ thống ngân hàng thơng mại quản lý và giải ngân.

- Ngân hàng Nhà nớc cần xem xét có một cơ chế điều hành lãi suất thông thoáng hơn, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để các ngân hàng và các tổ chức tín dụng linh hoạt và năng động trong việc khai thác vốn và đầu t đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu , cũng nh tạo điều kiện để chon lựa chủ đầu t tai trợ cho các doanh nghiệp làm kinh doanh xuất nhập khẩu.

3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

- Ngân hàng cần đa dạng các nguồn vốn cho vay bằng nội tệ, ngoại tệ, nhất là nguông vốn dài hạn để mở rộng cho vay trung dài hạn các mặt hàng xuất khẩu có tiềm năng của Việt Nam nh chế biến hải sản xuất khẩu, dệt may, lơng thực, cà phê, cao su, tu bổ các di tích văn hoá lịch sử để thu hút khách tham quan nớc ngoài (xuất khẩu tại chỗ ).

- Ngân hàng chủ động, tích cực nghiên cứu thị trờng tín dụng trong và ngoài nớc, tiếp cận t vấn cho các doanh nghiệp xây dựng và thực hiện các dự án đầu t, phơng án kinh doanh xuất khẩu, cải tiến quy trình thẩm định các dự án, hỗ trợ vốn kịp thời.

_ Ngân hàng nên đa dạng hoá các hình thức cấp tín dụng nh cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu,… và áp dụng đa dạng các phơng thức cho vay theo dự án, hạn mức tín dụng tuần hoàn, đồng tài trợ giữa các ngân hàng thơng mại, bảo lãnh phù hợp với yêu cầu của từng đối tợng khách

hàng.

-Do chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu thể hiện ở chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng xuất nhập khẩu nên Ngân hàng phải kết hợp cho vay xuất khẩu với cho vay nhập khẩu để tăng cờng vòng quay của vốn tín dụng xuất nhập khẩu, tạo vốn và nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu, đảm bảo việc tài trợ cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhập khẩu đạt hiệu quả cao.

- Ngân hàng cần phải xác định và dựa trên cơ sở thị phần của mình để thiết lập nguồn quỹ đáp ứng mục tiêu hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.

- Để khơi tăng nguồn vốn, ngân hàng và các tổ chức tài chính cần đa dạng hoá các hình thức huy động vốn trong nớc và ngoài nớc nh mở thêm nhiều phòng giao dịch, các điểm tiếp nhận, thanh toán thẻ tín dụng, tăng cờng huy động tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, thực hiện hình thức phát hành trái phiếu ra nớc ngoài.

Chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu không chỉ bị chi phối bởi các chính sách của các cơ quan quản lý vĩ mô, của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam mà nó còn chịu ảnh hởng trực tiếp bởi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp XNK.

3.3.4. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh XNK

Để nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng cho hoạt động XNK thì bên cạnh những kiến nghị đa ra đối với cơ quan quản lý vĩ mô, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam thì nhất thiết phải đa ra những kiến nghị đối với những doanh nghiệp XNK - một tác nhân quan trọng trong mối quan hệ tín dụng đối với các ngân hàng thơng mại.

Do trình độ còn non kém trong lĩnh vực ngoại thơng của các cán bộ tại doanh nghiệp XNK nên đã tạo những bất lợi cho chính doanh nghiệp và ngân hàng. Để khắc phục nhợc điểm này không còn cách nào khác là các khách hàng phải tự nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình nh:

+ Các nhà kinh doanh XNK phải có trình độ về ngoại thơng và thanh toán quốc tế.

+ Đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực, nghiệp vụ chuyên môn cao, trình độ ngoại ngữ tốt để có thể tiếp cận với những phơng tiện tín dụng quốc tế hiện đại.

+ Cử cán bộ đi dự các lớp nâng cao trình độ nghiệp vụ do các trờng đại học hoặc tổ chức trong và ngoài nớc đào tạo. Mời chuyên gia về giảng dạy, t vấn trong lĩnh vực ngoại thơng.

+ Cần có chế độ thởng phạt và kích thích tinh thần làm việc của các thành viên trong doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp XNK cần đẩy mạnh hoạt động Marketing XNK để hạn chế rủi ro dẫn đến mất khả năng thanh toán với ngân hàng. Những diễn biến trên thị trờng thế giới phức tạp khó có thể lờng trớc, hơn nữa cơ sở vật chất kỹ thuật của các doanh nghiệp cha đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Do vậy, có đợc một chiến lợc marketing hiệu quả, hợp lý là cần thiết. Trên cơ sở nắm bắt thông tín, doanh nghiệp sẽ có phơng thức, chiến lợc thâm nhập vào thị trờng XNK, sẽ có những quyết định về sản phẩm, giá cả đúng đắn góp phần mở rộng và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XNK của mình.

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng cho doanh nghiệp XNK sẽ có hiệu quả cao nếu các doanh nghiệp XNK chấp hành tuyệt đối các nguyên tắc điều kiện thoả thuận khi vay vốn ngân hàng. Cụ thể, là phải sử dụng vốn đúng mục đích nh cam kết trong đơn xin vay vốn. Những tài sản mà doanh nghiệp đã mang thế chấp cầm cố tại chi nhánh thì không đợc quyền chuyển nhợng, cầm cố hay bán cho các cá nhân khác khi cha trả đủ nợ cho Ngân hàng. Nếu doanh nghiệp còn d nợ thì không đợc bằng cách này hay cách khác thiếu trung thực để đợc tiếp tục vay vốn tại Ngân hàng.

Trên đây là một số giải pháp mang tính gợi mở mà em nêu lên để trao đổi nhằm góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu tại Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng và các Ngân hàng thơng mại nói chung.

Kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nói đến nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bền vững không thể không nói đến nền kinh tế đó đang hớng vào xuất khẩu và có chính sách nhập khẩu hợp lý. Có phát triển đợc xuất khẩu mới phát huy và khai thác đợc lợi thế so sánh từ nội lực. Những chính sách tác động trực tiếp, ảnh hởng lớn đến xuất nhập khẩu đều liên quan đến quá trình cấp tín dụng cho các đơn vị tham gia xuất nhập khẩu của Ngân hàng thơng mại và không loại trừ sự liên quan đó do thay đổi các chính sách vĩ môi và vi mô khác nữa trong xuất nhập khẩu đối với hoạt động của ngân hàng thơng mại. Trong nhiều chính sách đối với xuất nhập khẩu thì chính sách cấp tín dụng để khuyến khích xuất khẩu, đảm bảo nhập khẩu là cực kỳ quan trọng, có thể nói rằng tín dụng xuất nhập khẩu là chất bôi trơn cho” ”

hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, tín dụng xuất nhập khẩu trong ngân hàng còn tiềm chứa nhiều rủi ro và phức tạp, đặc biệt việc nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu đang là vấn đề thời sự hiện nay trong các ngân hàng thơng mại. Nhng việc giải quyết vấn đề này trong thực tế thật không đẽ chút nào, bởi lẽ nó sẽ ảnh hởng đến lợi ích của khách hàng và nếu vận dụng các giải pháp để nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu một cách quá cứng nhắc có thể sẽ vô tình phá vỡ mối quan hệ truyền thống tôt đẹp giữa Ngân hàng với khách hàng. Do đó, vân dụng các giải pháp để nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu một cách thích hợp là cả một nghệ thuật của các nhà hoạt động ngân hàng. Có nh thế các ngân hàng mới nâng cao đợc chất lợng của tín dụng xuất nhập khẩu, hạn chế khả năng xảy ra rủi ro, đồng thời hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động mua bán với nớc ngoài vì lợi ích của cả hai bên, tăng cờng lòng tin của hệ thống Ngân hàng thơng mại Việt Nam trên tờng quốc tế, góp phần đẩy nhanh hơn nữa quá trình hội nhập nền kinh tế nớc ta với các nớc trong khu vực.

Danh mục tài liệu tham khảo Sách và giáo trình:

1. PGS. Đinh Xuân Trình (2002), giáo trình Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng, Đại học Ngoại thơng, NXB Giáo dục.

2. PGS. TS. Nguyễn Thị Hờng (2003), giáo trình Kinh doanh quốc tế – Tập II, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Lao động – xã hội. 3. PGS. TS. Nguyễn Thị Hờng (2004), giáo trình Quản trị dự án và

doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài – Tập II, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống Kê.

4. Edward Weed, Ph.D và Edward K. Gill, Ph.D, Sách Ngân hàng th- ơng mại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Nguyễn Ngọc Hùng, Sách Lý thuyết tài chính- tiền tệ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống kê.

6. Vũ Hữu Tửu (2002), Ký thuật nghiệp vụ ngoại thơng, Đại học Ngoại thơng, NXB Giáo dục.

7. Báo cáo thờng niên năm 2001, 2002, 2003 - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

Báo và tạp chí:

1. Trần Thanh Hải, “Tín dụng xuất khẩu – Hình thức áp dụng vào Việt Nam”, Tạp chí Thị trờng Tài chính tiền tệ, số 7(22), trang 18-19.

2. Th.s. Vũ Thị Nhài, “Tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất khẩu”. Tạp chí Thị trờng Tài chính tiền tệ, số 6/2001, trang 24.

3. TS. Phạm Huy Hoàng, “Hình thành quỹ tài trợ xuất nhập khẩu trong các ngân hàng thơng mại”, Tạp chí Ngân hàng, số 9/2002, trang 26.

4. Nguyễn Thị Kim Nhung, “Về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng, số 2/2003, trang 40-42.

5. Nguyễn Đắc Hng, “Về tín dụng tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ”. Tạp chí Ngân hàng, số 6/2002, trang 52-55.

Internet:

1. http://www.bidv.com.vn

2. http://www.vnexpress.com, Thứ sáu, 21/11/2003, “Thực trạng tín dụng xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thơng mại”.

3. http://www.vinaseek.com, “Một số vấn đề về tín dụng xuất nhập khẩu tại các ngân hàng thơng mại ở Việt Nam”

Mục lục

Lời mở đầu ... 1

Ch ơng I: Những vấn đề cơ bản về chất l ợng tín dụng xuất nhập khẩu ... 3

1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng th ơng mại ... 3

1.1.1.Khái niệm và bản chất của tín dụng ... 3

1.1.2. Các hình thức tín dụng của Ngân hàng ... 7

1.1.2.1. Theo mục đích sử dụng tiền vay của ng ời vay ... 7

1.1.2.2. Theo thời hạn sử dụng tiền vay của ng ời vay ... 7

1.1.2.3. Theo điều kiện đảm bảo ... 9

1.1.2.4. Theo đồng tiền đ ợc sử dụng trong cho vay ... 9 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.2.5. Theo đối t ợng tín dụng ... 10

1.1.2.6. Ngoài ra tín dụng cò đ ợc phân chia theo các cách sau ... 10

1.1.3. Vai trò của hoạt động tín dụng đối với sự phát triển kinh tế ... 10

1.1.3.1. Tín dụng ngân hàng làm tăng hiệu quả kinh tế ... 11

1.1.3.2. Tín dụng ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trongnền kinh tế tạo cơ chế phân phối vốn một cách có hiệu quả. ... 11

1.1.3.3.Tín dụng ngân hàng góp phần hỗ trợ các chiến l ợc kinh tế và các chính sách tiền tệ ... 12

1.1.3.4. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ gaio l u kinh tế quốc tế ... 12

1.2. Tín dụng xuất nhập khẩu ... 13

1.2.1. Bản chất của tín dụng xuất nhập khẩu ... 13

1.2.2. Tín dụng xuất nhập khẩu trong điều kiện kinh tế thị tr ờng hiện đại ... 15

1.2.3. Các loại hình tín dụng xuất nhập khẩu ... 17

1.2.3.2. Tín dụng xuất nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu ... 18

1.2.3.3. Tín dụng xuất nhập khẩu trên ph ơng thức thanh toán nhờ thu ... 21

1.2.3.4. Tín dụng xuất nhập khẩu trên ph ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

... 21

1.2.3.5. Một số hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu khác ... 24

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng XNK tại Ngân hàng đầu tư và phát triển VN (Trang 99)