IV. Yêu cầu khách quan của việc nâng cao hiệu quả xuất
1. Những nét tổng thể về sản xuất lúa nói chung của cả nớc từ năm 1990 đến nay.
1. Những nét tổng thể về sản xuất lúa nói chung của cả nớc từ năm 1990 đến nay. 1990 đến nay.
Nớc ta là một nớc nông nghiệp nên ngành sản xuất lúa gạo là ngành sản xuất chính. Từ sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) nhất là sau khi có Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (4/1998) về khoán sản phẩm, ngành sản xuất lúa gạo có những hớng phát triển đúng và đem lại những thành tựu đáng kể trên nhiều mặt. Thành tự nổi bật trong những năm qua là đã vợt qua ngỡng cửa đói nghèo thiếu lơng thực. Sản xuất lơng thực đã giành đợc thắng lợi ttrong 10 năm liên tục với mức tăng lơng thực năm sau cao hơn năm trớc, bình quân mỗi năm tăng hơn 1 triệu lần.
1.1. Về diện tích.
Kể từ năm 1990 đến năm 2000, diện tích trồng lúa đã phát triển từ 6 triệu ha lên đến 8 triệu ha, tăng gần 30%. Thực tế này cha bao giờ diễn ra ở các thời kỳ trớc. Một điều đáng chú ý nữa là xu hớng tăng diện tích của thời kỳ này cũng nhanh hơn so với năng suất.
Năm 1990, diện tích đạt mức tăng lớn nhất khoảng 4,5% tơng ứng với 268000 ha. Những năm gần đây, mức tăng ấy cũng không giảm đáng kể. Năm 1998 tăng 3,7%, năm 1999 tăng 3,9%, năm 2000 tăng 3,1%. Trên thực tế diện tích lúa tăng chủ yếu dựa vào hớng thâm canh tăng vụ, đặc biệt là vụ hè thu, thứ đến là vụ đông xuân. Do quỹ đất có hạn nên những năm gần đây, để tăng diện tích lúa, Việt Nam không thể tập trung vào hớng quản canh. Đây là điểm nổi bật trong sản xuất lúa ở nớc ta.
Nguyên nhân chính của việc tăng nhanh diện tích cũng nh sản lợng trong thời kỳ là do có nghị quyết 10 của Bộ chính trị về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp, mở rộng quyền tự chủ của hộ gia đình. Vì vậy nhân dân phấn khởi đẩy mạnh thâm canh, mở rộng diện tích gieo trồng lúa thu và chiêm xuân, chủ yếu là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Đồ thị: Xu hớng biến động về sản lợng và diện tích.*****
1.2. Về năng suất.
Xu hớng tăng về năng suất trong thời kỳ này có thấp hơn so với diện tích. Bởi vì, năm 1991 và 1992 do bị thiên tai nên năng suất giảm 3,7%. Tuy vậy, xu hớng chung của cả thời kỳ 1990 - 2000 vẫn đạt 2,5%.
Đồ thị: Xu hớng biến động về sản lợng và năng suất.*****
Nh trên đã thấy, so với thành quả lớn đã đạt đợc về sự gia tăng sản l- ợng, năng suất lúa nhìn chung còn bị hạn chế hơn, Việt Nam đang thuộc loại nớc có mức năng suất lúa thấp.
Hiện nay, tiềm năng sản xuất lúa của Việt Nam đang còn rất lớn. Cùng với các yếu tố: độ phì nhiêu của đất đai, thuỷ lợi, phân bón và đặc…
biệt là giống, Việt Nam đang có điều kiện gia tăng nhanh hơn năng suất lúa.
1.3. Về sản l ợng.
Từ năm 1990 đến nay sản lợng lúa của nớc ta liên tục tăng bình quân mỗi năm tăng hơn 1,1 triệu tấn. Hiệu lực của có chế mới và tính đa dạng của mùa vụ đã tạo điều kiện cho nông nghiệp nớc ta vợt qua đợc những trở ngại về điều kiện thời tiết, điều kiện thiên nhiên không mấy thuận lợi để phát triển ổn định. Việt Nam đã đạt đợc tốc độ tăng trởng cao so với các nớc sản xuất lúa gạo khác trên thế giới. Trong thời kỳ 1990 - 2000, tốc độ tăng bình quân hàng năm về sản lợng lúa đạt 5,15% trong khi đó bình quân toàn thế giới chỉ đạt 1,4%. Mức tăng trởng cũng đã vợt xa tất cả các thời kỳ trớc của lịch sử trông lúa Việt Nam. Cha bao giờ sản lợng lúa lại tăng mạnh, tăng liên tục và kéo dài nhiều năm nh thời kỳ này.
Tổng quan về tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000
Năm Sản lợng Diện tích Năng suất Sản lợng (ngàn tấn) % thay đổi so với năm trớc Diện tích lúa (ngàn ha) % thay đổi so với năm trớc Năng suất lúa (tạ/ha) % thay đổi so với năm trớc 1990 19.225,2 1,2 6.027,7 22,4 31,9 - 1,24 1991 19.621,9 2,06 6.302,7 4,56 31,1 - 2,5 1992 21.590,3 10,03 6.475,4 2,74 33,3 7 1993 22.836,6 5,77 6.559,4 1,30 34,8 4,5 1994 23.528,3 3,03 6.598,5 0,6 35,6 2,3 1995 24.963,7 6,1 6.765,6 2,53 36,9 3,65 1996 26.369,7 5,63 7003,8 3,52 37,7 2,17 1997 27.523,9 4,38 7099,7 1,37 38,8 2,92 1998 29.145,5 5,89 7.362,7 3,7 39,6 2,06 1999 31.393,8 7,71 7.648,1 3,88 4,1 3,53 2000 34.652,7 4,28 7.863,8 2,63 38,6 2,96 Tốc độ bp/năm
Nguồn: Niên giám thống kê các năm - NXB TK