Thực hiện cải cách hệ thống chính sách đối với hoạt động XNK theo các quan điểm và định hớng nêu trên, ngày càng phù hợp với thông lệ thơng mạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu (Trang 43 - 53)

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nớc đối với hoạt động XNK.

2. Thực hiện cải cách hệ thống chính sách đối với hoạt động XNK theo các quan điểm và định hớng nêu trên, ngày càng phù hợp với thông lệ thơng mạ

quan điểm và định hớng nêu trên, ngày càng phù hợp với thông lệ thơng mại quốc tế.

2.1. Chính sách thuế XNK:

Xuất phát từ yêu cầu CNH - HĐH đẩy mạnh phát triển theo hớng xuất khẩu mở cửa và hội nhập, từ thực trạng của chính sách thuế XNK hiện hành trong giai đoạn mới, việc hoàn thiện chính sách thuế XNK cần nhằm những mục tiêu sau:

Một là: Chính sách thuế XNK phải phù hợp với mục tiêu xây dựng nền kinh tế mới hớng mạnh về xuất khẩu. Phù hợp với mục tiêu này, biểu thuế nhập khẩu cần chia theo các cấp độ bảo hộ của từng loại hàng hoá đối với từng nhóm sản phẩm khác nhau. Mức bảo hộ cho nhóm có khả năng cạnh tranh phải thấp hơn mức bảo hộ cho các nhóm sản phẩm khác,chẳng hạn mức bảo hộ tối đa cho nhóm sản phẩm không có khả năng cạnh tranh có thể ở mức thuế suất tối đa là 50%, nhóm có khả năng cạnh tranh thấp là 30 - 40%, nhóm có khả năng cạnh tranh cao là 20%. áp dụng mức thuế nhập khẩu thấp đối với nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất các nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh và áp dụng mức thuế nhập khẩu cao đối với các sản phẩm tận dụng lợi thế tự nhiên. Tuy vậy, cần phải giảm dần hàng rào bảo hộ để đảm bảo phù hợp với các cam kết quốc tế.

Đối với biểu thức xuất khẩu, hiện nay đã có cải cách lớn là Nhà nớc hầu nh không thu thuế khi xuất khẩu, tất cả các mặt hàng công nghiệp khi xuất khẩu gần nh không có thuế do đợc áp dụng mức thuế suất bằng 0%. Trong thời gian tới điều này cần phải làm triệt để hơn để khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là đối với những mặt hàng mà Nhà nớc ta đang có chủ trơng khuyến khích mở rộng sản xuất chế biến nh thuỷ sản ( tôm, cá, mực ), sống tơi, ớp lạnh, ớp đông, mủ cao su, cao s tự nhiên dạng nguyên sinh. Những mặt hàng nhạy cảm nh gạo, hạt điều phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh, thời tiết, khí hậu... cần có giải pháp thích ứng: khi đợc mùa thì khuyến khích xuất khẩu ( không thu thuế xuất khẩu ), khi mất mùa thì sẽ ngợc lại, nhằm đảm bảo lợi ích cho ngời nông dân lẫn cho ngời tiêu dùng. Những mặt hàng khác là những mặt hàng dùng làm nguyên liệu cho sản xuất trong nớc, là khoáng sản quý, hoặc là những mặt hàng đã có thị trờng ổn định cần thiết phải có thuế xuất khẩu, tuy vậy, cần có mức thuế u tiên đặc biệt và không nên áp dụng một mức thuế cho toàn bộ nhóm sản phẩm giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển trong cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Hai là, chính sách thuế xuất khẩu, phải tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới, đồng thời đảm bảo quản lý tốt nhất hoạt động XNK và đảm bảo nguồn thu ngân từ hoạt động XNK. Muốn đạt đợc

mục tiêu này, biểu thuế XNK cần có tính trung lập, khuyến khích các doanh nghiệp cải tiến công nghệ, đổi mới trang thiết bị nâng cao năng suất hiệu quả sản xuất. Do vậy, việc thiết kế biểu thuế đơn giản, ít mức thuế suất và phân loại hàng hoá theo cách của danh mục mô tả và mã hoá hàng hoá của tổ chức hải quan thế giới ( danh mục HS ) là một giải pháp mang tính hiệu quả, vừa để quản lý vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc tính thuế, đồng thời lại phù hợp với thông lệ quốc tế.

Ngoài ra, để phù hợp với mục tiêu này, chính sách thuế XNK cần sửa đổi bổ sung những quy định về giá tính thuế, kê khai, nộp thuế, thời hạn nộp thuế, nợ thuế... một cách rõ ràng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng xác định đợc nghĩa vụ thuế của mình và thực hiện việc nộp thuế đầy đủ, nghiêm túc theo đúng luật định. áp dụng phơng pháp xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu theo quy định của WTO thay thế cho hệ thống các phơng pháp xác định giá tính thuế hiện nay, đồng thời tiếp tục hoàn thiện các biện pháp về tổ chức quản lý, giảm thiểu những phiền hà, tăng cờng áp dụng biện pháp chế tài, xử lý vi phạm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động XNK, khuyến khích các doanh nghiệp làm ăn chân chính. Đặc biệt xử lý thoả đáng theo hớng tăng cờng các biện pháp kinh tế hành chính, áp dụng biện pháp hình sự đối với một số lĩnh vực quốc cấm sẽ là liều thuốc răn đe cho các doanh nghiệp cố tình gian lận, trốn thuế, buôn lậu, tránh sự kiểm soát của Nhà nớc do sơ hở của việc miễn giảm trong chính sách thuế nhập khẩu.

Ba là, chính sách thuế XNK phải phù hợp với những yêu cầu của hội nhập kinh tế, thông lệ quốc tế, chống thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh của nớc ngoài.

Thực hiện mục tiêu này, các nhà quản lý và lập chính sách thuế XNK cần tham khảo kinh nghiệm của các nớc trên thế giới, các quy định hiện hành của thông lệ quốc tế để điều chỉnh chính sách thuế XNK của Việt Nam cho phù hợp, nh biểu thuế XNK cần xây dựng theo HS, thay đổi hình thức nợ thuế bằng bảo lãnh ngân hàng ( bảo thuế ), áp dụng phơng pháp xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu theo quy đinh WTO...

Để chống thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cần đợc bổ sung những quy định về mức thuế nhập khẩu tạm thời để áp dụng trong các trờng hợp nớc nào đó sử dụng những biện pháp cạnh tranh không lành mạnh hoặc có hành động phân biệt đối xử trong buôn bán với Việt Nam. Đó là mức thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất khẩu. Các mức thuế này tuy đã đ- ợc quy định trong chính sách thuế XNK ở nớc ta, nhng những quy định còn thiếu rõ ràng, đôi khi sai lệch, dẫn đến việc áp dụng cha phổ biến, thậm chí nếu không muốn nói là cha có. Với chủ trơng mới của chính sách quản lý XNK thời kỳ 2001-2005, là sẽ áp dụng thuế bán phá giá, chống trợ cấp xuất khẩu, chúng ta cần phải học tập kinh nghiệm của các nớc nh Nhật, Mỹ... để hoàn thiện hơn về những loại thuế này, bảo đảm lợi ích cho các doanh nghiệp hoạt động XNK ở nớc ta.

Thứ ba, biểu thuế và thuế XNK phải phù hợp với các quy định quốc tế mà ta đã và sẽ cam kết thực hiện.

Để áp dụng trong những trờng hợp khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với các nớc, tạo thuận lợi trong đàm phán về thuế, phù hợp với các quy định quốc tế mà nớc ta cam kết, chính sách thuế nên quy

định 3 loại thuế xuất đối với hàng nhập khẩu là thuế phổ thông, thuế suất u đãi chung và thuế suất u đãi đặc biệt. Thuế suất phổ thông áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc không có thoả thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ th- ơng mại với nớc ta. Thuế suất u đãi chung áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc có thoả thuận đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thơng mại với nớc ta. Thuế suất u đãi đặc biệt áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nớc mà nớc ta và nớc đó có thoả thuận u đãi về thuế nhập khẩu theo thể chế khu vực thơng mại tự do hoặc thơng mại biên giới. Với tinh thần nh vậy, thuế xuất phổ thông cao hơn thuế suất u đãi chung và thuế suất u đãi chung cao hơn thuế suất u đãi đặc biệt.

Thuế suất phổ thông > Thuế suất u đãi chung > Thuế suất u đãi đặc biệt Và các mức thuế suất này cần cụ thể hoá nh sau:

STT Thuế suất phổ thông Thuế suất u đãi chung Thuế suất u đãi đặc biệt 1 0 0 0 2 3 0 0 3 5 3 0 4 10 5 3 5 20 10 5 6 30 20 10 7 40 30 20 8 50 40 30

Từ 1/1/2003. thực hiện chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung gọi tắt là CEPT để tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN ( AFTA ), Việt Nam sẽ cắt giảm thuế quan cho 755 mặt hàng từ 30 - 60% xuống dới 20%. Trong quá trình cắt giảm cần thực hiện theo nguyên tắc giảm dần theo mốc thời gian, không bảo hộ đối với hàng nhập từ các nớc ASEAN vào năm 2006 và đối với hàng nhập từ AFEC, WTO vào năm 2020. Việc cắt giảm thuế quan cần tiến hành trong thời gian ngắn với nguyên tắc hàng sơ chế chịu mức thuế suất thấp hơn hàng chế biến, nguyên liệu chịu thuế thấp hơn thành phẩm và mức chênh lệch thuế giữa hai nhóm sơ chế - chế biến, nguyên liệu - thành phẩm ở mức thấp ( khoảng chênh lệch 10 - 20% ).

2.2. Chính sách hạn ngạch và các công cụ phí thuế khác:

Quy định rõ ràng chế độ hạn ngạch và phi hạn ngạch áp dụng voí từng khu vực thị trờng, từng mặt hàng nhập khẩu. Chuẩn bị các điều kiện để tiến tới đấu thầu hạn ngạch nhập khẩu, bán hạn ngạch XNK một cách công khai theo các quy định có tính pháp lý cao. Tăng cờng pháp chế tropng chế độ cấp hạn ngạch.

Các công cụ phi thuế khác là: cắm, tạm ngừng, chỉ tiêu, giấy phép không tự động, phụ thu và giá tính thuế tối thiểu. Các đối tợng này đều là đối tợng phải bị cắt giảm và tiến tới xoá bỏ trong đàm phán thơng mại quốc tế, thay vào đó sẽ sử dụng công cụ mới ( các công cụ quan ), là các công cụ phổ biến trên thế giới nhằm đảm bảo quản lý có hiệu quả hơn và phù hợp với thông lệ quốc tế. Cụ thể, hạn ngạch thuế quan nên áp dụng cho các mặt hàng nh sữa và sản phẩm sữa, gạo,

ngô, bông nguyên liệu, đậu tơng, dầu thực vật, lá thuốc khi nhập khẩu vào nớc ta với số lợng quy định sẽ chịu thuế suất khẩu cao. Thuế tuyệt đối áp dụng cho một số mặt hàng nh rau, quả, thịt, hàng tiêu dùng đã qua sử dụng, gạch ốp lát, kính xây dựng... tính trên một đơn vị hàng hoá của mặt hàng đó để phát huy công cụ điều tiết của thuế mỗi khi chungs đợc nhập khẩu vào nớc ta.

2.3. Chính sách ngoại hối và lãi xuất ngân hàng.

- Hoàn thiện cơ chế quản lý ngoại tệ và điều hành tỷ giá hối đoái theo thị tr- ờng, hạ giá đồng nội tệ, thực hiện chính sách tỷ giá hợp lý nhằm làm cho nó trở thành công cụ để bảo hộ sản xuất trong nóc, đồng thời khuyến khích xuất khẩu.

- Xác lập cơ chế điều hành lãi suất ngân hàng theo xu hớng thả nổi có điều tiết lãi suất theo cung cầu trên thị trờng, từng bớc bãi bỏ việc khống chế lãi suất trần. Thực hiện lãi suất thấp trong thời gian ngắn, phát triển thị trờng vốn tiền tệ với các hình thức đa dạng thích hợp nhằm thu hút các nguồn vốn trong xã hội, mở rộng nguồn vốn dài hạn và trung hạn. tạo điều kiện thuận lợi cho thị trờng chứng khoán hoạt động vầ phát triển, từ đó thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế, tăng XNK.

2.4. Hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nớc đối với quyền kinh doanh XNK.

Theo cơ chế hiện hành về quản lý Nhà nớc đối với hoạt động XNK thì tất cả các thơng nhân là doanh nghiệp mới đợc quyền kinh doanh XNK. Với tinh thần phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế, tăng định hớng mới cần mở rộng quyền đó cho các cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác và hộ gia đình, nếu trên thực tế họ đã trở thành thơng nhân và có đủ điều kiện kinh doanh thơng mại theo đúng quy định áp dụng cho các thơng nhân là doanh nghiệp.

Cũng theo cơ chế hiện hành thì các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cũng đợc xuất khẩu nh doanh nghiệp 100% vốn trong nớc cả về thủ tục xuất khẩu và mặt hàng kinh doanh. Tuy nhiên trên thực tế cho thấy "trên thoáng dới vẫn cha thông", các doanh nghiệp này vẫn gặp nhiều bất lợi trong hoạt động XNK. Do vậy, đi đôi với việc ban hành cơ chế thông thoáng, cần có các biện pháp thanh tra, kiểm soát, chế tài sử lý vi phạm. Đặc biệt cần có sự thống nhất với Luật đầu t nớc ngoài, giấy phép đầu t và các văn bản pháp luật khác có liên quan.

2.5. Hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nớc đối với hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu.

Vấn đề xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá hiện nay đợc quản lý theo danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, theo danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành. Thực tiễn của công tác quản lý cho thấy việc điều chỉnh mặt hàng trong từng danh mục hoặc từ danh mục này sang danh mục khác thờn đợc dặt ra do có một số mặt hàng quy định trong danh mục cha hợp lý hoặc vì phải thực hiện cam kết quốc tế mà phải thay đổi. Nhng việc quy định thẩm quyền điều chỉnh và giải quyết vấn đề đó cha linh hoạt. Do vậy, trong thời gian tới cần quy định rõ ràng hơn để giải quyết đợc nhanh chóng, thuận lợi. Riêng việc quản lý hàng hoá theo danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành còn nhiều vớng mắc, chẳng hạn nh: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn có quy định cấm xuất khẩu thực vật rừng quý hiếm. Quy định nh vậy sẽ rất khó, hoặc hiện ngành văn hoá thông tin vẫn cần giấy phép kinh doanh nhập khẩu hàng hoá chuyên ngành, sản phẩm của ngành vẫn phải xin giấy phép theo chuyến... Theo nhiều ý kiến, cần phải xoá dần kiểu quản lý nh vậy và nên ban hành các tiêu chuẩn để quản lý các mặt hàng này, nếu doanh

nghiệp không tuân theo tiêu chuẩn đó sẽ bị xử phạt thay vì cấp phép theo lối hình thức, cụ thể thời gian tới, danh mục hàng hoá XNK thuộc diện quản lý chuyên ngành nên sửa đổi theo hớng sau:

+ Xóa bỏ các biện pháp chuyên ngành nếu không cần thiết.

+ Quản lý theo hình thức quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, tính năng sử dụng, điều kiện để dợc xuất khẩu, nhập khẩu tại hải quan cửa khẩu, không cấp giấy phép hoặc phê duyệt mặt hàng, số lợng, trị giá.

+ Trong trờng hợp thật đặc biệt có thể duy trì giấy phép nhng phải bảo đảm không sử dụng giấy phép chuyên ngành để hạn chế số lợng nhập khẩu và phải đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép.

2.6. Hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nớc đối với hoạt động gia công và đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài.

a/ Đối với hoạt động gia công

Công tác quản lý các mặt hàng gia công trong hoạt động XNK hàng hoá hiện nay ở nớc ta mới chỉ đòi hỏi sản phẩm gia công phải đợc xuất khẩu 100% sau khi hoàn thành việc gia công. Tuy nhiên để mở rộng hơn nữa khả năng hoạt động của thơng nhân và để tăng kim ngạch xuất khẩu, trong định hớng mới về quản lý các hoạt động kinh doanh XNK, hàng hoá cần cho phép bên nhận gia công đợc xuất khẩu tại chỗ sản phẩm gia công nhng phải theo những điều kiện nhất định, đồng thời cho phép miễn thuế đối với các phụ tùng máy móc thiết bị... đợc tạm nhập để thực hiện hợp đồng gia công.

b/ Đối với đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài.

Trong thực tiễn quản lý XNK hàng hoá vấn đề thơng nhân Việt Nam thuê thơng nhân nớc ngoài làm đại lý cha đợc đặt ra. Tuy nhiên hiện nay, vấn đề này đã bắt đầu xuất hiện nhằm thúc đẩy các hoạt động XNK hàng hoá của nớc ta phát triển sâu rộng ở các nớc. Vì vậy, việc quản lý hoạt động này cần đặt ra một cách kịp thời, thông thoáng, tạo điều kiện cho các thơng nhân hoạt động, nhng bên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu (Trang 43 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w