Tham gia vào thị trờng AFTA chính là việctham gia vào một thị trờng giàu tiềm năng nhng cũng đầy biến động và ẩn chứa nhiều nguy cơ, nhiều rủi ro có

Một phần của tài liệu Thách thức về chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia AFTA (Trang 28 - 30)

tiềm năng nhng cũng đầy biến động và ẩn chứa nhiều nguy cơ, nhiều rủi ro có thể dẫn đến tình trạng phá sản. Chính lý do trên đòi hỏi các Doanh nghiệp Việt nam phải có sự chuẩn bị đầy đủ cho quá trình hội nhập, tìm ra đợc những chiến lợc, đa ra đợc những chính sách thích ứng để việc ra nhập AFTA có thể thu đợc kết quả mong muốn. Vấn đề này liên quan đến nhiều yếu tố. Trớc hết, mức độ phổ cập cũng nh khả năng nắm bắt kịp thời các thông tin liên quan đến vấn đề AFTA đối với các Doanh nghiệp còn thiếu và không đồng bộ cũng nh ch- a có sự thống nhất. Mội dung của các chơng trình AFTA còn mang tính khái quát cao mà cha có những nội dung cụ thể để gắn với mục tiêu và chính sách hội nhập kinh tế của các Doanh nghiệp. Ngoài ra lịch trình cắt giảm thuế theo nội dung của CEPT về tổng thể đợc chuẩn bị tơng đối đầy đủ nhng các danh mục cắt giảm thuế của từng doanh nghiệp triển khai còn chậm chạp và lúng túng. Nhìn chung các doanh nghiệp Việt nam cha định ra đợc chiến lợc và chính sách cạnh tranh sản phẩm để đến thời điểm 2006, khi kết thúc chơng trình tự do hoá thơng mại của Việt Nam trong khuân khổ AFTA. Các Doanh nghiệp Việt Nam có khả năng chủ động trong tự do cạnh tranh để chiếm thị phần tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng trong nớc và khu vực . Ngoài các thách thức đã nêu ở trên, tr- ớc khi tham gia vào AFTA các Doanh nghiệp Việt nam phải tính đến và tìm các biện pháp giải quyết tốt. Đó chính là khả năng tiêu thụ chậm của thị trờng nội địa hạn chế việc kích thích các Doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, cải cách cơ cấu mặt hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh. Hạn chế này cũng xuất phát từ vấn đề chất lợng của sản phẩm của Doanh nghiệp còn nhiều điểm cha phù hợp so với nhu câu và yêu cầu của khách hàng nội địa, mặt khác do sức mua của thị trờng trong nớc giảm xút cũng là một nguyên nhân là cho các Doanh nghiệp bị cô đọng vốn ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh Doanh và do đó ảnh hởng tới vị thế kinh doanh của các Doanh nghiệp trong môi trờng kinh Doanh mới.

Trên đây là các thách thức mà các Doanh nghiệp Việt Nam có thể gặp phải khi tham gia vào hội nhập kinh tế Quốc tế đặc biệt là tham gia vào AFTA. Nnhững thách thức này đợc đặt ra một mặt đòi hỏi các Doanh nghiệp phải từng bớc giải quyết cho phù hợp với các điều kiện kinh doanh mới mặt khác nó cũng là một động lực thúc đẩy các Doanh nghiệp Việt Nam tự tìm ra cho mình một h- ớng đi mới với cả những chiến lợc kinh doanh lẫn chất lợng sản phẩm từ đó hội nhập một cách tốt hơn, thành công hơn vào AFTA.

Phần III .

Một số giải pháp

Từ những thực trạng nêu trên của toàn bộ nền kinh tế, các Doanh nghiệp Việt Nam cũng nh vấn đề về chất lợng sản phẩm. Căn cứ vào cơ hội đặt ra và các thách thức đòi hỏi phải giải quyết. Để thực hiện tốt hơn việc ra nhập AFTA và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Các Doanh nghiệp Việt Nam còn cần phải thực hiện một số giải pháp mang tinh chất chiến lợc sau:

1. Cải thiện và nâng cao chất lợng sản phẩm, hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đổi mới và hiệu chỉnh lại các chiến lợc kinh doanh của các Doanh nghiệp. mới và hiệu chỉnh lại các chiến lợc kinh doanh của các Doanh nghiệp.

Mục đích chính của giải pháp này là nhằm vào việc nâng cao năng xuất và năng lực cạnh tranh của các Doanh nghiệp Việt Nam trong quá trinh tham gia AFTA. Để thực hiện giải pháp này lần lợt tiến hành một cách đồng bộ vừa cải tiến chất lợng vừa tiến hành xây dựng các chiến lợc kinh doanh của Doanh

1.1. Cải tiến và nâng cao chất lợng.

Chất lợng là nhân tố bền vững nhất và cơ bản nhất làm nênsức mạnh cạnh tranh của mỗi Doanh nghiệp. Khẳng định vai trò này của chất lợng đối với khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của Doanh nghiệp tức là đã thừa nhận vai trò quyết định của chất lợng sản phẩm đối với việc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, mở rộng thị phần và thị trờng tiêu thụ nâng cao vị thế của Doanh nghiệp trên cả thị truờng trong nớc và quốc tế. để thực hiện cải tiến và đổi mới, nâng cao chất lợng sản phẩm. Doanh nghiệp phải thực hiện một số biện pháp cụ thể kết hợp với các chiến lợc dài hạn và các kế hoạch khác.

-Cải tiến phơng thức quản lý đặc biệt là hoạt động quản lý tài chính, quản lý các yếu tố đầu vào nhằm làm giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng hiệu quả sử dụng vốn. Các cải tiến này phải theo hớng tính giảm các bộ máy, đơn giản hoá các bộ máy quản lý và các thủ tục về tài chính hay các thủ tục khác để có thể thích ứng nhanh nhạy với các thay đổi của thị trờng. Quản lý các yếu tố đầu vào một cách chặt chễ có khoa học là tiền đề để giảm bớt sự lãng phí trong việc phân phối cũng nh sử dụng các yếu tố đầu vào này.

Một phần của tài liệu Thách thức về chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia AFTA (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w