Quan hệ đầu t, dịch vụ:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 45 - 46)

Quan hệ đầu t giữa ASEAN và Trung Quốc đã và đang phát triển mạnh hơn. Đầu t bắt nguồn từ các nớc ASEAN sang Trung Quốc trong thập kỷ qua với mức độ thành công khác nhau. Singapore là một trong các nớc Đông Nam á đầu tiên đầu t vào Trung Quốc khi Trung Quốc mở cửa thu hút đầu t nớc ngoài cuối những năm 70 của thế kỷ trớc, điều này thể hiện các mối liên kết họ hàng, và đầu t chủ yếu tập trung vào các hoạt động kinh doanh nhỏ ở Quảng Đông và Fujian. Vào cuối năm 2001, Singapore là nhà đầu t lớn thứ 5 tại Trung Quốc với tổng đầu t thực hiện đạt 19,6 tỷ USD.

Gần đây, bản thân Trung Quốc bắt đầu tiến hành đầu t ồ ạt ra bên ngoài. Chính phủ Trung Quốc cũng khuyến khích các công ty Trung Quốc đầu t và ký hợp đồng thực hiện các dự án xây dựng và cơ khí lớn (Trích Thời báo Kinh tế viễn Đông 28/3/2002). Chính sách hớng ngoại này đợc đa ra nhằm giúp các doanh nghiệp Trung Quốc tiếp xúc với các thông lệ kinh doanh quốc tế, cũng nh đảm bảo an ninh tài nguyên do nền kinh tế Trung Quốc tăng trởng cao rất cần nhiên liệu, khoáng sản và các loại tài nguyên khác. Ví dụ: công ty dầu khí ngoài khơi của nhà nớc Trung Quốc, CNOC, gần đây đã mua các tài sản dầu khí tại Indonesia của công ty dầu khí Tây Ban Nha Repsol- YPF. Đây là trờng hợp nớc ngoài mua lại các tài sản dầu khí lớn nhất của Indonesia trong thập kỷ qua với trị giá kà 584 triệu USD. Các hợp đồng mua khí đốt khác giữa Indonesia và Trung Quốc vẫn đang đợc đàm phán. Do sự phát triển kinh tế của hầu hết các nền kinh tế trong khu vực nên ASEAN vẫn còn là một địa điểm kém hấp dẫn đối với các nhà đầu t Trung Quốc so với Châu Mỹ Latin, Mỹ hoặc EU. Đến nay, ASEAN mới chiếm khoảng 20% tổng đầu t của Trung Quốc ra bên ngoài, tuy nhiên, ASEAN lại là một nguồn quan trọng

cung cấp FDI cho Trung Quốc, đầu t của ASEAN vào Trung Quốc tăng trung bình hằng năm là 28%. Mặt khác, ASEAN hiện không phải là thị trờng chủ yếu cho đầu t nớc ngoài của Trung Quốc, mỗi năm ASEAN chỉ nhận dới 100 triệu USD FDI từ Trung Quốc, vào cuối năm 2001 tổng đầu t của Trung Quốc vào ASEAN bao gồm 740 dự án và trị giá 1,1 tỷ USD

ASEAN và Trung Quốc có mối quan hệ quan trọng trong lĩnh vực dịch vụ đặc biệt là du lịch, tài chính và viễn thông. Sự thịnh vợng tăng lên của Trung Quốc có nghĩa là một số lợng lớn ngày càng tăng khách du lịch Trung Quốc sẽ đi du lịch tại các quốc gia ASEAN. 2,2 triệu lợt khách du lịch Trung Quốc đã tham quan các nớc ASEAN năm 2000, đặc biệt tại Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Về phần mình, các khách du lịch ASEAN cũng thăm quan Trung Quốc với số lợng ngày càng tăng.. Một hạn chế đối với đầu t và sự hấp dẫn du lịch tại các nớc thành viên ASEAN là hiện tợng phân biệt đối xử đối với cộng đồng thiểu số Trung Quốc tại một số nớc, đặc biệt tại Indonesia. Vấn đề này cần phải giải quyết và xử lý thoả đáng do tính chất nhạy cảm của nó.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w