Quá trình lắng

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận với công suất 18000m3 ngày.đêm (Trang 33 - 37)

6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

2.4.7 Quá trình lắng

2.4.7Quá trình lắngQuá trình lắng

Đây là quá trình làm giảm hàm lượng cặn lơ lửng trong nước nguồn bằng các biện pháp

• Lắng trọng lực trong các bể lắng khi đĩ các hạt cặn cĩ tỉ trọng lớn hơn sẽ lắng xuống đáy bể.

• Lực li tâm sẽ tác dụng vào các hạt cặn trong bể lắng li tâm và cyclon thủy lực làm các hạt cặn lắng xuống.

• Lực đẩy nổi do các hạt khí dính bám vào các hạt cặn ở các bể tuyển nổi. Cùng với việc lắng cặn, quá trình lắng cịn làm giảm được 90 ÷ 95% vi trùng cĩ trong nước (vi trùng luơn bị hấp thụ và dính bám vào các hạt bơng cặn trong quá trình lắng).

Cĩ ba loại cặn thường được xử lý trong quá trình lắng như sau

• Lắng các hạt cặn phân tán riêng rẽ: trong quá trình lắng khơng thay đổi hình dáng, độ lớn, tỷ trọng. Trong quá trình xử lý nước ta khơng pha phèn nên cơng trình lắng thường cĩ tên gọi là lắng sơ bộ.

• Lắng các hạt ở dạng keo phân tán: thường được gọi là lắng cặn đã được pha phèn. Trong quá trình lắng các hạt cặn cĩ khả năng kết dính với nhau thành bơng cặn lớn khi đủ trọng lực sẽ lắng xuống, ngược lại các bơng cặn cĩ thể bị vỡ thành các hạt cặn nhỏ, do đĩ trong khi lắng các bơng cặn cĩ thể bị thay đổi kích thước, hình dạng, tỷ trọng.

• Lắng các hạt cặn đã đánh phèn: các hạt cĩ khả năng kết dính với nhau nhưng nồng độ lớn hơn (thường lớn hơn 1000 mg/l), các bơng cặn này tạo thành lớp mây cặn liên kết với nhau và dính kết để giữ lại các hạt cặn bé phân tán trong nước.

Hiệu quả lắng phụ thuộc rất nhiều vào kết quả làm việc của bể tạo bơng cặn, trong bể tạo bơng tạo ra các hạt cặn to, bền, chắc và càng nặng thì hiệu quả lắng càng cao. Nhiệt độ nước càng cao, độ nhớt càng nhỏ, sức cản của nước đối với các

hạt cặn càng giảm làm tăng hiệu quả của quá trình lắng. Hiệu quả lắng tăng lên 2 ÷

3 lần khi nhiệt độ nước tăng 1000C.

Thời gian lưu nước trong bể lắng cũng là chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả của bể lắng. Để đảm bảo lắng tốt thời gian lưu nước trung bình của các phần tử nước trong bể lắng thường phải đạt từ 70 – 80% thời gian lưu nước trong bể theo tính tốn. Nếu để cho bể lắng cĩ vùng nước chết, vùng chảy quá nhanh hiệu quả lắng sẽ giảm đi rất nhiều. Vận tốc dịng nước trong bể lắng khơng được lớn hơn trị số vận tốc xốy và tải cặn đã lắng lơ lửng trở lại dịng nước.

2.4.8

2.4.8Quá trình lọcQuá trình lọc

Quá trình lọc là cho nước đi qua lớp vật liệu lọc với một chiều dày nhất định đủ để giữ lại trên bề mặt hoặc giữa các khe hở của lớp vật liệu lọc hạt cặn và vi trùng cĩ trong nước. Sau một thời gian dài làm việc, lớp vật liệu lọc bị khít lại làm giảm tốc độ lọc. Để khơi phục lại khả năng làm việc của bể lọc phải thổi rửa bể lọc bằng nước hoặc giĩ hoặc giĩ kết hợp nước để loại bỏ cặn bẩn ra khỏi lớp vật liệu lọc.

Trong dây chuyền xử lý nước cấp cho sinh hoạt, lọc là giai đoạn cuối cùng để làm trong nước triệt để. Hàm lượng cặn cịn lại trong nước sau khi qua lọc phải đạt tiêu chuẩn cho phép (nhỏ hơn hoặc bằng 3 mg/l).

Để thực hiện quá trình lọc nước cĩ thể sử dụng một số loại bể cĩ nguyên tắc làm việc, cấu tạo lớp vật liệu lọc và thơng số vận hành khác nhau; cơ bản cĩ thể chia ra các loại bể lọc sau

• Theo tốc độ lọc + Bể lọc chậm: cĩ tốc độ lọc 0.1 ÷ 0.5 m/h. + Bể lọc nhanh: cĩ tốc độ lọc 5 ÷ 15 m/h. + Bể lọc cao tốc: cĩ tốc độ lọc 36 ÷ 100 m/h. • Theo chế độ dịng chảy + Bể lọc trọng lực: bể lọc hở, khơng áp.

+ Bể lọc áp lực: bể lọc kín, quá trình lọc xảy ra nhờ áp lực nước phía trên lớp vật liệu lọc.

• Theo chiều dịng chảy

+ Bể lọc xuơi: là bể lọc cho nước chảy qua lớp vật liệu lọc từ trên xuống dưới như bể lọc chậm, bể lọc nhanh phổ thơng…

+ Bể lọc ngược: là bể lọc cĩ chiều nước chảy qua lớp vật liệu lọc là từ dưới lên trên như bể lọc tiếp xúc…

+ Bể lọc hai chiều: nước chảy qua lớp vật liệu lọc theo cả hai chiều từ trên xuống và từ dưới lên, nước được thu ở tầng giữa như bể lọc AKX…

• Theo số lượng lớp vật liệu lọc: bể lọc cĩ 01 lớp vật liệu lọc hay 02 lớp vật liệu lọc hoặc nhiều hơn.

• Theo cỡ hạt vật liệu lọc

+ Bể lọc cĩ hạt cỡ nhỏ: d < 0.4 mm.

+ Bể lọc cĩ hạt cỡ vừa: d = 0.4 ÷ 0.8 mm.

+ Bể lọc cĩ hạt cỡ lớn: d > 0.8 mm.

• Theo cấu tạo lớp vật liệu lọc

+ Bể lọc cĩ vật liệu lọc dạng hạt

+ Bể lọc lưới: nước đi qua lưới lọc kim loại hoặc vật liệu lọc dạng xốp.

+ Bể lọc cĩ màng lọc: nước đi qua màng lọc được tạo thành trên bề mặt lưới đỡ hay lớp vật liệu rỗng.

Vật liệu lọc là bộ phận cơ bản của bể lọc, nĩ đem lại hiệu quả làm việc và tính kinh tế của quá trình lọc. Vật liệu lọc hiện nay được dùng phổ biến là cát thạch anh tự nhiên. Ngồi ra cĩn cĩ thể sử dụng một số vật liệu khác như cát thạch anh nghiền, đá hoa nghiền, than antraxit, polyme… Các vật liệu lọc cần phải thỏa mãn các yêu cầu về thành phần cấp phối tích hợp, đảm bảo đồng nhất, cĩ độ bền cơ học cao, ổn định về hĩa học.

Ngồi ra trong quá trình lọc người ta cịn dùng thêm than hoạt tính như là một hoặc nhiều lớp vật liệu lọc để hấp thụ chất gây mùi và màu của nước. Các bột than hoạt tính cĩ bề mặt hoạt tính rất lớn, chúng cĩ khả năng hấp thụ các phân tử khí và các chất ở dạng lỏng hịa tan trong nước.

2.4.9

2.4.9Flo hĩaFlo hĩa

Khi cấp nước cho sinh hoạt và ăn uống cĩ hàm lượng flo < 0.5 mg/l thì cần phải thêm flo vào nước. Để flo hĩa cĩ thể dùng các hĩa chất như sau: silic florua natri, florua natri, silic florua amoni…

2.4.10

2.4.10 Khử trùng nướcKhử trùng nước

Là khâu bắt buộc trong quá trình xử lý nước cấp cho sinh hoạt và ăn uống. Sau các quá trình xử lý, nhất là sau khi nước qua lọc thì phần lớn các vi trùng đã bị giữ lại, song để tiêu diệt hồn tồn các vi trùng gây bệnh thì cần phải tiến hành khử trùng nước.

Cĩ rất nhiều biện pháp khử trùng nước hiệu quả như dùng các chất oxy hĩa mạnh, các tia vật lý, siêu âm, dùng nhiệt hoặc các ion kim loại nặng… Hiện nay ở Việt Nam đang sử dụng phổ biến nhất là phương pháp khử trùng bằng các chất oxy hĩa mạnh (sử dụng phổ biến là clo và các hợp chất của clo vì giá thành thấp, dễ sử dụng, vận hành và quản lý đơn giản).

2.4.11

2.4.11 Ởn định nướcỞn định nước

Là quá trình khử tính xâm thực của nước đồng thời cấy lên mặt trong thành ống lớp màng bảo vệ để cách ly khơng cho nước tiếp xúc trực tiếp với vật liệu làm ống. Tác dụng của lớp màng bảo vệ này là để chống gỉ cho ống thép và các phụ tùng trên đường ống. Hĩa chất thường dùng để ổn định nước là hexametephotphat, silicat natri, soda, vơi…

2.4.12

2.4.12 Làm mềm nướcLàm mềm nước

Làm mềm nước tức là khử độ cứng trong nước (khử các muối Ca, Mg cĩ trong nước). Nước cấp cho một số lĩnh vực cơng nghiệp như dệt, sợi nhân tạo, hĩa chất, chất dẻo, giấy… và cấp cho các loại nồi hơi thì cần phải làm mềm nước. Các phương pháp làm mềm nước phổ biến là: phương pháp nhiệt, phương pháp hĩa học, phương pháp trao đổi ion.

Chương 3: ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC

Chương 3: ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC

CẤP

CẤP

CHO HUYỆN TÁNH LINH-TỈNH BÌNH THUẬN

CHO HUYỆN TÁNH LINH-TỈNH BÌNH THUẬN

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế nhà máy xử lý nước cấp cho huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận với công suất 18000m3 ngày.đêm (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w